K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

Đáp án B

Gọi O, O’ lần lượt là tâm của các tam giác đều ABC, A’B’C’. Khi đó trung điểm I của OO’ chính là tâm của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là 

2 tháng 12 2019

13 tháng 9 2018

12 tháng 8 2017

Đáp án B

Trong tam giác vuông ABC ta có

 

=> AA' = AB.tan60o = a√3.

Gọi I là tâm của hình chữ nhật BCC’B’ và M là trung điểm của BC. Do tam giác ABC vuông tại A nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và do đó IM là trục của đường tròn ngoại tiếp đáy ABC và I cách đều B, B’ nên I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ. Khi đó ta có:

15 tháng 5 2019

Đáp án C

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C'.

Gọi G, G; lần lượt là tâm của hai đáy ABC và A'B'C'.

Ta có GG' chính là trục của các tam giác ABC và A'B'C' .

Gọi O là trung điểm của GG' thì O cách đều 6 đỉnh của hình lăng trụ

nên là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ. Bán kính mặt cầu là R = OA.

Xét tam giác OAG vuông tại G, ta có:

2 tháng 4 2016

_ Thể tích khối lăng trụ : 

Gọi D là trung điểm của BC ta có : \(BC\perp AD\Rightarrow BC\perp A'D\Rightarrow\widehat{ADA'}=60^0\)

Ta cso \(AA'=AD.\tan\widehat{ADA'}=\frac{3a}{2};S_{ABC}=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\)

Do đó \(V_{ABC.A'B'C'=}S_{ABC}.AA'=\frac{3a^2\sqrt{3}}{8}\)

- Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC :

Ta có I là giao điểm của GH với đường trung trực của AG trong mặt phẳng (AGH)

Gọi E là trung điểm của AG, ta có :

\(R=GI=\frac{GE.GA}{GH}=\frac{GA^2}{2GH}\)

Ta có :

\(GH=\frac{AA'}{3}=\frac{a}{2};AH=\frac{a\sqrt{3}}{3};GA^2=GH^2+AH^2=\frac{7a^2}{12}\)

Do đó \(R=\frac{7a^2}{2.12}.\frac{2}{a}=\frac{7a}{12}\)

2 tháng 4 2016

A B C D G H A' B' C' A E G H I

9 tháng 10 2019

5 tháng 1 2020

29 tháng 11 2017

4 tháng 8 2017