K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

Chọn D.

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Ta phân tích như sau:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

7 tháng 3 2019

1 tháng 3 2017

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Ta phân tích như sau:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

Chọn c

6 tháng 10 2019

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2018

Lời giải:

Coi \(ABCD\) là mặt đáy.

Trên tia đối của tia $BA$ lấy $T$ sao cho $BT=BA$. Khi đó:

\(\overrightarrow {AB}=\overrightarrow{BT}; \overrightarrow{CT}=\overrightarrow{DB}\)

Ta có:

\(\overrightarrow{OM}=\frac{1}{2}(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b})\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BT}-\overrightarrow {BC}\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{CT}=\overrightarrow{DB}\Leftrightarrow \overrightarrow{OM}=\frac{1}{2}\overrightarrow{DB}\)

Lấy $K$ là trung điểm của $BB'$

Vì $O$ là tâm hình hộp nên $O$ là trung điểm $B'D$

\(\Rightarrow OK\parallel BD; OK=\frac{1}{2}BD\)

\(\Rightarrow \overrightarrow{OK}=\frac{1}{2}{DB}\)

Do đó \(K\equiv M\) hay M là trung điểm của $BB'$

25 tháng 2 2017

Đáp án D

1. Kết quả của limx->-∞ x5A. -∞B. 5C. 0D. +∞2. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm. Khẳng định nào sau đây đúng?A. AB⊥ CDB. AB⊥ BMC. AM⊥ BMD. AB⊥ BD3. Với k là số nguyên dương, c là hằng số. Kết quả của giới hạn limx->+∞ \(\dfrac{c}{x^k}\)bằng:A. 0B. -∞C. +∞D. x0k4. Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?A. f(x) = \(\sqrt{x^2+2}\)B. f(x) = \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2+3}}\)C. f(x) = -4x3-3x2+1D. f(x) = \(\dfrac{2}{x-1}\)5. Tìm đạo hàm...
Đọc tiếp

1. Kết quả của limx->-∞ x5

A. -∞

B. 5

C. 0

D. +∞

2. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AB⊥ CD

B. AB⊥ BM

C. AM⊥ BM

D. AB⊥ BD

3. Với k là số nguyên dương, c là hằng số. Kết quả của giới hạn limx->+∞ \(\dfrac{c}{x^k}\)

bằng:

A. 0

B. -∞

C. +∞

D. x0k

4. Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?

A. f(x) = \(\sqrt{x^2+2}\)

B. f(x) = \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2+3}}\)

C. f(x) = -4x3-3x2+1

D. f(x) = \(\dfrac{2}{x-1}\)

5. Tìm đạo hàm của hàm số: y= x4-3x2+2x-1 trên (-∞, +∞)

A. y'= 4x4-6x+2

B. y'= 4x3-3x+2

C. y'= 4x3-6x+2

D. y'= 4x3-6x+3

6. Cho hàm số u = u(x); v = v(x) có đạo hàm tại mọi điểm trên khoảng K; v(x) #0, ∀x∈K. Chọn công thức đúng:

A. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)^{ }\)' = \(\dfrac{uv'+u'v}{v}\)

B. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{u'v+uv'}{v^2}\)

C. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{uv'-u'v}{v^2}\)

D. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{u'v-uv'}{v^2}\)

7. Đạo hàm của hàm số y= sin(3x+2) 

A. y' = 3cos(3x+2)

B. y' = cos(3x+2)

C. y' = cos(3x+2). (3x+2)

D. y' = 3sin(3x+2)

 

 

0