K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Có vẻ đề của bạn bị sai *_*. Mình có làm đề này rồi nên mình chỉ sửa đề của bạn 1 chút là''Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ điểm A đến BC'' thế thôi, còn lại là đúng. Bây giờ mình sẽ giải cho bạn.

A B C D H I M N

*Mình vẽ không đc đẹp, bạn thông cảm nha*

a/

Ta có, AM=HM và HN=DN(gt)

-> MN là đường trung bình của tam giác AHB

->MN//AD

b/

Ta có, MN // AD ( câu a/) ; AD // AB (tính chất của hình chữ nhật)

-> MN // BI(I nằm trên cạn BC)  (1)

Lại có: MN = 1/2 AD(MN là đường trung bình của tam giác AHB)

Mà BI= 1/2 BC và BC=AD

->MN=BI  (2)

Từ (1) và (2) -> Tứ giác BMNI là hình bình hành

c/

Vì AH vuông góc với BD(gt) VÀ MN vuông góc với AB(vì MN // AD ; AD vuông góc với AB)

-> M là trực tâm của tam giác ABN 

Mà BM // IN 

-> AN vuông góc với IN

hay góc ANI= 90 độ 

-> Tam giác ANI vuông tại N(đpcm)

7 tháng 1 2022

Answer:

undefined

a. MN là đường trung bình của tam giác HAD

=> MN = \(\frac{1}{2}\)AD

=> MN // AD

b. MN // AD => MN // BI

\(MN=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC=BI\)

=> BMNI là hình bình hành

c. AM vuông góc NB

Nm vuông góc AB

=> Bm vuông góc AN mà BM // NI

=> NN vuông góc NI

=> AIN vuông tại N

16 tháng 10 2016

a) Xét tam giác AHD, có: 
* M,N lần lượt là trung điểm của AH, DH (gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác AHD
=> MN // AD (t/c) (đpcm)

b) Ta có: BC // AD (ABCD là hình chữ nhật)
=> MN // BI (I thuộc BC) (1)

Ta lại có: I là trung điểm BC (gt)
=> BI = AD : 2 (BC = AD)
Mà MN = AD :2 (MN là đường trung bình tam giác AHD)
=> BI = MN (2)

Từ (1), (2) => MBIN là hình bình hành (đpcm)

c) Xét tam giác AHN vuông tại N có:
* NM là trung tuyến (M là trung điểm AH)
=> NM = MA = MH (hệ quả)
=> tam giác AMN là tam giác cân tại M
Mà MB là đường nối từ đỉnh của tam giác cân AMN
=> MB là đường cao của tam giác AMN
=> góc AMB = 90 độ
=> AD vuông góc với MB
Mà MB // ID (MDIB là hình bình hành)
=> ID vuông góc với AD
=> góc ANI = 90 độ

P/S: Không chắc câu c) cho lắm.
 

17 tháng 9 2019

A B C D H M N I

Xét tam giác AHD có :

M là trung điểm của AH ( gt )

N là trung điểm của DH ( gt )

Do đó MN là đường trung bình của tam giác AHD 

Suy ra MN // AD ( tính chất ) ( đpcm)

b ) Ta có MN // CD , mà AD // BC ( 2 cạnh đối hình chữ nhật )

nên MN // BC hay MN // BI 

Vì MN = \(\frac{1}{2}\) AD ( tính chất đường trung bình của tam giác )

và BI = IC = \(\frac{1}{2}\)BC ( do gt )

mà AD = BC ( 2 cạnh đối hình chữ nhật )

MN = BI BC hay MN // BI

Xét tứ giác BMNI có MN // BI  , MN = BI ( c/m trên )

\(\Rightarrow\) tứ giác  BMNI là hình bình hành ( đpcm)

c ) Ta có MN // AD và \(AD\perp AB\) nên \(MN\perp AB\)

Tam giác ABN có 2 đường cao là AH và NM cắt nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác ABN . Suy ra \(BM\perp AN\) 

Mà BM // IN nên \(AN\perp NI\) hay tam giác ANI vuông tại N ( đpcm )

Chúc bạn học tốt !!!

4 tháng 11 2021

Gút chóp iem nhưng kudo thì vẫn mãi là kudo tao là Sherlock Holmes cơ kémmmmm nonnnn xanhhhh

15 tháng 7 2021

khó quá !!!!!!!!!!!!!!1

Giải chi tiết:

a) Xét tam giác AHD có:

M là trung điểm của AH (gt) 

N là trung điểm của DH (gt) 

Do đó MN là đường trung bình của tam giác AHD

Suy ra MN//AD (tính chất) (đpcm)

b) Ta có MN//AD, mà AD//BC (2 cạnh đối hình chữ nhật)  nên MN//BC hay MN//BI     Vì MN = 1212AD (tính chất đường trung bình của tam giác)    và BI = IC = 1212BC (do gt),  mà AD = BC (2 cạnh đối hình chữ nhật)  MN = BI BC hay MN//BI   Xét tứ giác BMNI có MN//BI, MN = BI (c/m trên)    Suy ra tứ giác BMNI là hình bình hành (đpcm)  

c) Ta có MN//AD và AD⊥⊥AB nên MN⊥⊥AB

Tam giác ABN có 2 đường cao là AH và NM cắt nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác ABN. Suy ra BM⊥⊥AN.

Mà BM//IN nên AN⊥⊥NI hay ΔANIΔANI  vuông tại N (đpcm)   

# M̤̮èO̤̮×͜×L̤̮ườI̤̮◇

30 tháng 11 2021

a: Xét ΔHAB có

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔHAB

Suy ra: MN//AB