K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACD\) có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^o;\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) ( cùng phụ với \(\widehat{CBD}\) )

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABH\) ~ \(\Delta ACD\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{CD}\)

b) Có \(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{CD}\Rightarrow BH=\frac{AB.CD}{AC}=2.25cm\)

Vì Tứ giác ABCD là hình chữ nhât \(\Rightarrow\) BD = AC = 4cm

Có BH + DH = BD \(\Rightarrow\) DH = 1,75 cm

c) Có : \(\frac{BM}{MN}=\frac{1}{2}\Rightarrow BM=\frac{1}{3}BH\) (1)

Lại có: \(\frac{BH}{CD}=\frac{2,25}{3}\Rightarrow BH=\frac{3}{4}CD\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BM=\frac{1}{4}CD\)(3 )

\(CN=\frac{1}{3}CD\Rightarrow CD=3CN\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\frac{BM}{CN}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)

Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD

=> DI = CI \(\Rightarrow\Delta DIC\) cân tại I \(\Rightarrow\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ICD}=\widehat{ABD}hay\widehat{ACN}=\widehat{ABM}\)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACN\) có:

\(\frac{BM}{CN}\)\(=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\) ; \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABM\) ~ \(\Delta ACN\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AM}{AN}=\frac{AB}{AC}\Leftrightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\) ( 5 )và \(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\) ; \(\widehat{MAC}=\widehat{CAN}=\widehat{MAN}\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{BAC}=\widehat{MAN}\) ( 6 )

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta ABC\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}=90^o\) hay \(AM\perp MN\) (đpcm)

19 tháng 5 2019

Câu a,b k cần làm cx được nhé

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDAB vuông tại A có

góc ABH chung

=>ΔAHB đồng dạng vơi ΔDAB

b: \(BD=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

BH=12^2/20=7,2cm

AH=12*16/20=9,6cm

  bài 1:cho tứ giác ABCD có AC =BD dựng ra phía ngoài các tam giác cân đồng dạng AMB và CND cân lần lượt tại M và N, gọi E, I là trung điểm AD,BC.CMR MN vuông góc vs IEbài 2:cho hình vuông ABCD. Trên AB, BC lấy M,N sao cho BM=BN, kẻ BH vuông góc CM. CMR: DH vuông góc HNbài 3:cho hình thang ABCD (AB//CD) gọi E đối xứng vs D qua B, gọi M, N là trung điểm của AB, CD. Đường thẳng EM cắt AD tại K, đường thẳng EN cắt BC...
Đọc tiếp

 

 

bài 1:cho tứ giác ABCD có AC =BD dựng ra phía ngoài các tam giác cân đồng dạng AMB và CND cân lần lượt tại M và N, gọi E, I là trung điểm AD,BC.CMR MN vuông góc vs IE

bài 2:cho hình vuông ABCD. Trên AB, BC lấy M,N sao cho BM=BN, kẻ BH vuông góc CM. CMR: DH vuông góc HN

bài 3:cho hình thang ABCD (AB//CD) gọi E đối xứng vs D qua B, gọi M, N là trung điểm của AB, CD. Đường thẳng EM cắt AD tại K, đường thẳng EN cắt BC tại I. CMR:KI//CD

bài 4: cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH vuông góc BD. Lấy M,N thuộc BH và DC sao cho BM/MH =CN/ND.CMR:góc AMN = 90 độ

bài 5:cho tam giác ABC đều. Một đường song song AC cắt AB và BC theo thứ tự tại I và J, gọi K là trung điểm AJ và O là trọng tâm tam giac BIJ. Tính các góc tam giác OKC

anh chị nào thông minh giải hộ em mấy bài này với, em hứa là sẽ có hoa hồng cho anh chị.

0
29 tháng 6 2020

Câu c kẻ IM song song với AB nữa,

29 tháng 6 2020

Mình chỉ còn chỗ AM với MN chưa chứng minh được thôi!

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc ABH=góc BDC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD

b: BD=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=108/15=7,2cm
c: Xét ΔHAD có HN/HA=HP/HD

nên NP//AD và NP=AD/2

=>NP//BC và NP=BC/2

=>NP//BM và NP=BM

=>BNPM là hình bình hành