K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2023

Hình vẽ:

Độ dài EC:
\(\dfrac{50}{2}=25\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác AEC:
\(\dfrac{25\times28}{2}=350\left(cm^2\right)\)

12 tháng 1 2023

Xem lại bài đi

7 tháng 12 2023

       DE = EC = \(\dfrac{1}{2}\) DC

       EC = 50 : 2 = 25 (cm)

   Diện tích tam giác AEC là:

        25 x 28 : 2 = 350 (cm2)

  Diện tích tứ giác ABCE là:

        50 x 28 = 1400 (cm2)

   Đáp số:....

       

       

        

     

15 tháng 1 2018

a)                                                   gọi S là diện tích

         Sabcd là : 50x28=1400(cm2)

         Sabc là : 50x28:2=700(cm2)

         Sadc là :1400-700=700(cm2)

  ta thấy:Sade=Saec(vì DE=EC,chung cao hạ từ A xuống đáy DC)

        =>Saec là :700:2=350(cm2)

b) sai đề làm ko được

                  ĐS:a)350cm2

chú ý:cm2 là xăng-ti-mét vuông

15 tháng 1 2018

A B C D E 50 cm 28 cm

Do ABCD là hình chữ nhật

=> \(\hept{\begin{cases}ADvuonggocvoiDC\\AB=CD=50cm\\AD=BC=28cm\end{cases}}\)

Mà CE = ED = \(\frac{CD}{2}\)=> CE = 25 cm

a, S AEC = \(\frac{AD.CE}{2}\)\(\frac{28.25}{2}\)= 350 cm^2

b, S ABCE = \(\frac{\left(AB+CE\right).BC}{2}\)\(\frac{\left(50+25\right).28}{2}\)= 1050 cm^2

5 tháng 9 2023

 

Lời giải

a) Tính diện tích hình thang BHDA

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên EA = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, đáy lớn của hình thang BHDA là BH + AD = 5 + 10 = 15cm.

Do hình thang BHDA là hình thang cân có đáy lớn bằng đáy bé nên diện tích của hình thang BHDA là:

S = 1/2 * (15 + 15) * 10 = 112.5cm^2

b) Tính diện tích tam giác AHE và diện tích tam giác AHD

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên AE = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, diện tích tam giác AHE là:

S = 1/2 * AE * BH = 1/2 * 5 * 5 = 12.5cm^2

Tương tự, diện tích tam giác AHD là 12.5cm^2.

Kết luận

  • Diện tích hình thang BHDA = 112.5cm^2
  • Diện tích tam giác AHE = Diện tích tam giác AHD = 12.5cm^2