K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

De dang chung minh duoc \(\Delta MAX=\Delta MDP,\Delta NBY=\Delta NCP\)

suy ra M la trung diem XP, N la trung diem PY

xet tam giac XPY co YM,XN la duong trung tuyen => T la trong tam tam giac XPY

=> PT di qua trung diem XY (1)

Mat khac MN // XY ( duong trung binh)  (2)

va M , N la trung diem AD,BC co dinh  (3)

tu (1),(2),(3) suy ra PT di qua trung diem MN co dinh

Chuc ban hoc tot

27 tháng 2 2020

Upin : t nghĩ phần cuối của m từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) => ... như thế không thuyết phục lắm

t nghĩ là m nên nói bổ đề hình thang 

còn không thì gọi giao điểm PT với MN và XY là K và H

xong dùng Ta-lét để chứng minh MK = KN 

17 tháng 8 2021

Vì ABCD là hình bình hành => AB//CD mà AM thuộc AB; CN thuộc CD => AM//CN

Mà AM=CN

=> AMCN là hình bình hành (tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hình bình hành)

=> AC và MN là đường chéo của hbh AMCN

Gọi O là giao của AC và MN => O là trung điểm của AC và MN (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

A cố định C cố định => O cố định => MN luôn đi qua O cố định

18 tháng 7 2023

A B C D O M N P Q

a/

Ta có

MN//AB (gt)

AD//BC=> AM//BN

=> AMNB là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có

AB//CD => AP//CQ mà AP = CQ (gt) => APCQ là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Xét hbh ABCD 

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét hbh APCQ có

IA=IC  (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> \(I\equiv O\) (đều là trung điểm AC) => M; N; I thẳng hàng

c/ Do \(I\equiv O\) (cmt) => AC; MN; PQ đồng quy tại O

15 tháng 11 2021

5. Vì tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

=> AD // BC ; AD = BC (tc)

Vì M là trung điểm AD (gt)

     N là trung điểm BC (gt)

     AD = BC (cmt)

=> AM = DM = BN = CN

Vì AD // BC mà M ∈ AD, N ∈ BC

=> MD // BN 

Xét tứ giác MBND có : MD = BN (cmt)

                                     MD // BN (cmt)

=> Tứ giác MBND là hình bình hành (DHNB)

=> BM = DN (tc hình bình hành)

     

15 tháng 11 2021

6. Vì tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

=> AB // CD ; AB = CD (tc)

Vì E là trung điểm AB (gt)

     F là trung điểm CD (gt)

     AB = CD (cmt)

=> AE = BE = DF = DF 

Vì AB // CD mà E ∈ AB, F ∈ CD

=> BE // DF 

Xét tứ giác DEBF có : BE = DF (cmt)

                                     BE // DF (cmt)

=> Tứ giác DEBF là hình bình hành (DHNB)

11 tháng 8 2015

Kẻ IN, DM song song với BC

suy ra IN song song vs DM 

Tam giác EDM có Itrung điểm DE và IN song song vs DM

suy ra In là đương trung binh của tam giác EDM

suy ra N là trung điểm Em

ta có DM song song với BC suy ra DMCB là hình thang 

Mà góc ABC =ACB

nên DMCB là hình thang cân

suy ra  DB =MC

ta lại có DB=AE

suy ra MC =AE

suy ra AE+EN=CM+MN

vậy AN=NC

VẬY N là trung điểm AC

Tam giác ACK có N là trung điểm AC và IN song song với BC

suy ra IN là đường trung bình tam giác AKB 

suy ra I la trung điểm AK 

tứ giác ADKE có I là trung điểm DE và I trung điểm AK

nêm ADKE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

 

23 tháng 1 2018

cũng được

13 tháng 11 2021

alodgdhgjkhukljhkljyutfruftyhf

20 tháng 10 2023

loading...   a) *) Chứng minh AMNB là hình bình hành:

Do O là giao điểm của AC và BD

Mà ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ O là trung điểm của AC và BD

Do MN // AB (gt)

⇒ OM // CD

∆ACD có

O là trung điểm AC

OM // CD

⇒ M là trung điểm AD

⇒ AM = AD : 2   (1)

Do MN // AB (gt)

⇒ ON // AB

∆ABC có:

O là trung điểm AC (cmt)

ON // AB (cmt)

⇒ N là trung điểm BC

⇒ BN = BC : 2   (2)

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AD // BC

⇒ AM // BN

Từ (1) và (2) ⇒ AM = BN

Tứ giác AMNB có:

AM // BN (cmt)

AM = BN (cmt)

⇒ AMNB là hình bình hành

*) Chứng minh APCQ là hình bình hành

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB // CD

⇒ AP // CQ

Tứ giác APCQ có:

AP // CQ (cmt)

AP = CQ (gt)

⇒ APCQ là hình bình hành

c) Do O là trung điểm AC (cmt)

M là trung điểm AD (cmt)

⇒ OM là đường trung bình của ∆ACD

⇒ OM = CD : 2   (3)

Do O là trung điểm AC (cmt)

N là trung điểm BC (cmt)

⇒ ON là đường trung bình của ∆ABC

⇒ ON = AB : 2

Mà AB = CD (do ABCD là hình bình hành)

⇒ OM = ON

⇒ O là trung điểm MN

Do APCQ là hình bình hành (cmt)

O là trung điểm AC (cmt)

⇒ O là trung điểm PQ

Tứ giác MPNQ có:

O là trung điểm MN (cmt)

O là trung điểm PQ (cmt)

⇒ MPNQ là hình bình hành

⇒ MP // NQ và MQ = NP