K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\)

\(=1-\dfrac{1}{13}=\dfrac{12}{13}\)

27 tháng 6 2023

 

    1. 1.Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp.
    2.  

    Gọi a_n là số thứ n trong dãy số đã cho. Ta sẽ chứng minh rằng không có 6 số liên tiếp trong dãy số đã cho có giá trị là 0, tức là a_i  0 với mọi i sao cho 1  i  6.

    • Với i = 1, 2, 3, 4, 5, ta thấy rằng a_i  0.
    • Giả sử với mọi i sao cho 1  i  k (với k  5), đều có a_i  0. Ta sẽ chứng minh rằng a_(k+1)  0.

    Nếu a_k  0, a_(k+1)  0 do a_(k+1) = chữ số tận cùng của tổng 6 số đứng ngay trước nó, và các số này đều khác 0.

    Nếu a_k = 0, ta xét 5 số đứng trước nó: a_(k-4), a_(k-3), a_(k-2), a_(k-1), a_k. Vì a_k = 0, nên tổng của 6 số này chính là tổng của 5 số đầu tiên, và theo giả thiết quy nạp, không có 5 số liên tiếp trong dãy số đã cho có giá trị là 0. Do đó, a_(k+1)  0.

    Vậy, theo nguyên tắc quy nạp, ta có dãy số đã cho không chứa 6 số liên tiếp bằng 0.

    1. 2. Khi a, b, c là các số nguyên, ta có thể chứng minh bằng phương pháp quy nạp rằng sau hữu hạn bước biến đổi, trong bộ 3 thu được có ít nhất 1 số bằng 0.
    • Với a, b, c bất kỳ, ta có ab, bc, ca  0. Nếu một trong ba số này bằng 0, ta đã tìm được số bằng 0.
    • Giả sử sau k bước biến đổi, trong bộ 3 thu được có ít nhất 1 số bằng 0. Ta sẽ chứng minh rằng sau k+1 bước biến đổi, trong bộ 3 thu được cũng có ít nhất 1 số bằng 0.

    Giả sử trong bộ 3 thu được sau k bước biến đổi, có a = 0. Khi đó, ta chỉ cần chứng minh rằng trong 2 số còn lại, có ít nhất 1 số bằng 0.

    Nếu b = 0 hoặc c = 0, ta đã tìm được số bằng 0.

    Nếu b và c đều khác 0, ta có:

    bc, ca, ab  1

    Do đó, trong 3 số bc, ca, ab, không có số nào bằng 0. Khi đó, ta có:

    b(bc)ca=ab

    Vậy, ta có thể thay bằng b - (b - c) để giảm số lượng biến đổi. Sau đó, ta lại áp dụng phương pháp quy nạp để chứng minh rằng trong bộ 3 thu được sau k+1 bước biến đổi, có

    10:06
16 tháng 7 2019

Cách 1. Ta có: Khi cộng vào mỗi số liệu của một dãy số liệu thống kê cùng một hằng số thì phương sai và độ lệch chuẩn không thay đổi. Do đó độ lệch chuẩn của dãy (2) vẫn là 2 kg.

Cách 2. Tính trực tiếp độ lệch chuẩn của dãy (2).

Đáp án: A.

11 tháng 11 2017

Chọn D.

+ Khi ta đổi chỗ 2 giá trị đứng đầu tiên và cuối cùng cho nhau thì tần số của mỗi giá trị không đổi nên giá trị có tần số lớn nhất không đổi. Do đó; mốt không đổi.

+ Sau khi sắp xếp lại các số liệu (cụ thể là đổ chỗ số đầu tiên và cuối cùng cho nhau) thì ta vẫn được dãy số liệu như ban đầu nên số trung vị không đổi.

+ Tương tự; phương sai không đổi.

2 tháng 10 2017

a) Gọi số hạng thứ 100 của dãy là n (n \(\in\) N)

TA có: 3=3

8= 3+5

15 = 3+5+7

24 = 3+5+7+9

35 = 3+5+7+9+11

n=3 + 5 + 7+ 9+11+...+n1

n1 = (100-1) . 2 + 3 = 201

=> n =(201+3) . 100 : 2 = 10200

Vậy số hạng thứ 100 của dãy n là 10200

2 tháng 10 2017

b tương tự

16 tháng 5 2017

Đáp án D.

+ Trung bình cộng của dãy là  x ¯ = 7

+ Phương sai của dãy số liệu thống kê là:

  S 2 = 1 5 - 7 2 + 1 . 6 - 7 2 + 1 . 7 - 7 2 + 1 . 8 - 7 2 + 1 . 5 5 S 2 = 10 5 = 2

15 tháng 4 2017

là 4 vì \(S^2=\dfrac{3^2+2^2+1^2+0^2+1^2+2^2+3^2}{7}=4\)

30 tháng 9 2016

Violympic

30 tháng 9 2016

vui ukm

 

1 + 4 = 5

2 + 5 = 12 ( 2 + 5 + 5 = 12)

3 + 6 = 21 (3 + 6 + 12 = 21)

8 + 11 = 40 ( 8 + 11 + 21= 40)

Quy luật Cộng thêm kết quả của dãy số ở trên

=> Vậy ở dấu chấm hỏi điền số 40!:)

17 tháng 2 2017

Chọn D.

Sắp sếp lại số liệu trên theo thứ tự tăng dần của điểm số

Vì n = 25 là số lẻ nên số trung vị là số đứng ở vị trí thứ 

Do đó số trung vị là: Me= 75.