K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 + 4 = 5

2 + 5 = 12 ( 2 + 5 + 5 = 12)

3 + 6 = 21 (3 + 6 + 12 = 21)

8 + 11 = 40 ( 8 + 11 + 21= 40)

Quy luật Cộng thêm kết quả của dãy số ở trên

=> Vậy ở dấu chấm hỏi điền số 40!:)

8 tháng 8 2018

Đáp án D

NV
5 tháng 5 2021

8.

\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosa>0\Rightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(cosa-sina=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1+2\sqrt{2}}{3}\)

9. 

Có 2 điểm (ứng với \(k=0\) và \(k=1\))

10.

\(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)

\(\Rightarrow S=(-\infty;2]\)

11.

Phương trình AB theo đoạn chắn: \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{-4}=1\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}-\dfrac{y}{4}=1\)

8 tháng 2 2022

Câu A

16 tháng 7 2019

Cách 1. Ta có: Khi cộng vào mỗi số liệu của một dãy số liệu thống kê cùng một hằng số thì phương sai và độ lệch chuẩn không thay đổi. Do đó độ lệch chuẩn của dãy (2) vẫn là 2 kg.

Cách 2. Tính trực tiếp độ lệch chuẩn của dãy (2).

Đáp án: A.

NV
17 tháng 4 2021

\(A=\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\Rightarrow-\sqrt{2}\le A\le\sqrt{2}\)

B ko rõ đề

\(C=\sqrt{a^2+b^2}\left(\dfrac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}sinx-\dfrac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}cosx\right)\)

Đặt \(\dfrac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}=cosy\Rightarrow\dfrac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}=siny\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{a^2+b^2}\left(sinx.cosy-cosx.siny\right)=\sqrt{a^2+b^2}sin\left(x-y\right)\)

\(\Rightarrow-\sqrt{a^2+b^2}\le C\le\sqrt{a^2+b^2}\)

\(D=\left(sin^2x-cos^2x\right)\left(sin^2x+cos^2x\right)=sin^2x-cos^2x=-cos2x\)

\(\Rightarrow-1\le D\le1\)

30 tháng 6 2016

Giải :

    Ta có:

3x1+2 = 5;

5x2+3 = 13;

13x3+4= 43;

43x4+5 = 177;

177x5 + 6 = 891;

891x6 + 7 = 5353;

                Do đó đáp án là 891 ;

8 tháng 12 2021

1/ \(x=3\) 

2/ \(x=3\) hoặc \(x=1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a)

+) Số trung bình \(\overline x  = \frac{{6 + 8 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 2 + 4}}{9} = 5\)

+) phương sai hoặc \({S^2} = \frac{1}{9}\left( {{6^2} + {8^2} + ... + {4^2}} \right) - {5^2} = \frac{{10}}{3}\)

  => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {\frac{{10}}{3}}  \approx 1,8\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 2; 3; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 8.

+) Khoảng biến thiên: \(R = 8 - 2 = 6\)

Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

\({Q_2} = {M_e} = 5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 2; 3; 4; 4. Do đó \({Q_1} = 3,5\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 6; 6; 7; 8. Do đó \({Q_3} = 6,5\)

+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = 6,5 - 3,5 = 3\)

+) x là giá trị ngoại lệ trong mẫu nếu \(x > 6,5 + 1,5.3 = 11\) hoặc \(x < 3,5 - 1,5.3 =  - 1\)

Vậy không có giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu trên.

b)

+) Số trung bình \(\overline x  = \frac{{13 + 37 + 64 + 12 + 26 + 43 + 29 + 23}}{8} = 30,875\)

+) phương sai hoặc \({S^2} = \frac{1}{8}\left( {{{13}^2} + {{37}^2} + ... + {{23}^2}} \right) - 30,{875^2} \approx 255,8\)

  => Độ lệch chuẩn \(S \approx 16\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 12; 13; 23; 26; 29; 37; 43; 64.

+) Khoảng biến thiên: \(R = 64 - 12 = 52\)

Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

\({Q_2} = {M_e} = 27,5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 12; 13; 23; 26. Do đó \({Q_1} = 18\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 29; 37; 43; 64. Do đó \({Q_3} = 40\)

+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = 40 - 18 = 22\)

+) x là giá trị ngoại lệ trong mẫu nếu \(x > 40 + 1,5.22 = 73\) hoặc \(x < 18 - 1,5.22 =  - 15\)

Vậy không có giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu trên.

16 tháng 5 2017

Đáp án D.

+ Trung bình cộng của dãy là  x ¯ = 7

+ Phương sai của dãy số liệu thống kê là:

  S 2 = 1 5 - 7 2 + 1 . 6 - 7 2 + 1 . 7 - 7 2 + 1 . 8 - 7 2 + 1 . 5 5 S 2 = 10 5 = 2