K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

tính số đo của?

là sao

20 tháng 12 2021

của MAK nhé bạn

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét tứ giác AKBC có 

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của KC

Do đó: AKBC là hình bình hành

Suy ra: AK=BC=2MC

4 tháng 1 2022

Ummmmm. Còn câu c thì sao bạn ?

 

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét tứ giác AKBC có

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của KC

Do đó: AKBC là hình bình hành

Suy ra: AK=BC=2MC

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔNBC và ΔNAK có

NB=NA

\(\widehat{BNC}=\widehat{ANK}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NK

Do đó: ΔNBC=ΔNAK

=>BC=AK

mà BC=2MC

nên AK=2MC

c: ΔNBC=ΔNAK

=>\(\widehat{NBC}=\widehat{NAK}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BC//AK

ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC

mà BC//AK

nên AM\(\perp\)AK

=>\(\widehat{KAM}=90^0\)

Bài 4: 

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét tứ giác AKBC có 

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CK

Do đó: AKBC là hình bình hành

Suy ra: AK=BC

hay AK=2MC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

=>AM⊥BC

mà BC//AK

nên AM⊥AK

hay \(\widehat{MAK}=90^0\)

21 tháng 11 2023

Bài 2

loading...

a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

AB = BE (gt)

∠ABD = ∠EBD (cmt)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ ∠BAD = ∠BED (hai góc tương ứng)

⇒ ∠BED = 90⁰

⇒ DE ⊥ BE

⇒ DE ⊥ BC

c) Do DE ⊥ BC (cmt)

⇒ ∠DEC = 90⁰

⇒ ∆DEC vuông tại E

Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ AD = DE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆ADK và ∆DEC có:

AD = DE (cmt)

∠ADK = ∠EDC (đối đỉnh)

⇒ ∆ADK = ∆DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AK = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

AB = BE (gt)

AK = EC (cmt)

⇒ AB + AK = BE + EC

⇒ BK = BC

21 tháng 11 2023

Bài 1

loading... a) Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AM là cạnh chung

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)

b) Do M là trung điểm của BC

⇒ BC = 2MC

Xét ∆ANK và ∆BNC có:

AN = BN (gt)

NK = NC (gt)

∠ANK = ∠BNC (đối đỉnh)

⇒ ∆ANK = ∆BNC (c-g-c)

⇒ AK = BC (hai cạnh tương ứng)

Mà BC = 2MC (cmt)

⇒ AK = 2MC

c) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

⇒ ∆AMB vuông tại M

⇒ ∠ABM + ∠BAM = 90⁰ (1)

Do ∆ANK = ∆BNC (cmt)

⇒ ∠KAN = ∠NBC (hai góc tương ứng)

⇒ ∠KAN = ∠ABM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠MAK = ∠KAN + ∠BAM = 90⁰