K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

+ Những số chia hết cho 2 và 5 thì tận cùng phải là 0;

Vậy các số chia hết cho 2 và 5 trong các số đã cho là: 560; 630

+ Những số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 3.

Xét tổng các chữ số của các số chia hết cho cả 2 và 5 ta có:

           5 + 6 + 0  = 11 \(⋮̸\) 9 (loại)

            6 + 3 + 0 = 9 \(⋮\) 9 (nhận)

Vậy trong các số đã cho số chia hết cho cả 2;3;5;9 là số 630

             

 

 

      

8 tháng 12 2023

Số chia hết cho 2 và 5 thì có tận cùng là chữ số 0

Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

Vậy số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là số 630

19 tháng 5 2016

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\){-11;-1;1;11}

=>a\(\in\){-6;4;6;16}

4 tháng 8 2018

ta có :số chia hết cho cả 2 và 3 là số chia hết cho 6

các số chia hết cho 6 trong khoảng từ 50 đến 200 là :

A={54;60;66;...;192;198}

A có :(198-54):6+1=25(số hạng)

vậy có 25 số chia hết cho cả 2 và 3 trong khoảng từ 50 đến 200

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

19 tháng 10 2017

28xyz=28080

h nhé

24 tháng 10 2016

Số lẻ cộng số lẻ sẽ ra số chẵn nên sẽ chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5

Số chẵn cộng số chẵn ra số chẵn cũng chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5

Chúc bạn học tốt

24 tháng 10 2016

thanks bạn nha 

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

12 tháng 10 2017

a) x là số chẵn 

b)x là số lẻ

12 tháng 10 2017

Ta có 

A