K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chủng tộc: Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị thực dân da trắng cưỡng bức sang làm nô lệ. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.

Tôn giáo  Đa dạng & phong phú

Ngôn ngữ : Ở  Bắc Mỹ có những người là con cháu của người Anh, Pháp,... nói tiếng Anh Ăng-lô-xắc-xông thì gọi là Châu Mỹ 

Ăng-lô-xắc-xông. CÒn ở Nam Mỹ có những người là con cháu của người Tây Ban Nha, Ý, Đức, .. thuộc ngữ hệ La-tinh nên gọi là Châu Mỹ La-tinh 

20 tháng 7 2018

Đáp án:A

21 tháng 1 2019

Vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển  họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng 

21 tháng 1 2019

Vì châu Mỹ trước kia có người da đỏ sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển như: Anh, Đức..., họ cần nguyên liệu và thị trường để tiêu tụ hàng hóa nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. sau khi tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang. khi mĩ trở thành một nước phát triển, nước Mỹ thu hút lực lượng lao động từ các nước khác châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng 
 

tk mk nha

1 tháng 5 2018

.– Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai (42 triệu km2).
– Bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

– Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : 
+ Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.
+ Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.
+ Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
– Nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
– Rừng rậm nhiệt đới được ví như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).

- Thể thơ: Lục bát

- Mô típ: Thân em,...

- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, Hoán dụ, nhân hóa

- Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.

3. Ba bài ca dao :

- Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

30 tháng 8 2021

ngôn ngữ giản dị, mộc mạc phù hợp với lời ăn tiếng nói hàng ngày

 Ngôn ngữ ca dao giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.

5 tháng 1 2022

ai mack cho mik câu ở trên đã

Câu 1: So sánh đặc điêm rtuwj nhiên và kinh tế xã hội của 3 khu vực châu phiCâu 2: So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu PhiCâu 3:Vị trí địa lý của châu Mĩ có gì đặc biệt so với các châu lục khác? Trình bày sự thay đổi các thành phần chủng tộc của châu MĩCâu 4: So sánh đặc điểm,địa hình của Bắc Mĩ và Nam MĩCâu 5: a, Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa như thé nào?b, Đặc điểm về dân cư , đô...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh đặc điêm rtuwj nhiên và kinh tế xã hội của 3 khu vực châu phi

Câu 2: So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi

Câu 3:Vị trí địa lý của châu Mĩ có gì đặc biệt so với các châu lục khác? Trình bày sự thay đổi các thành phần chủng tộc của châu Mĩ

Câu 4: So sánh đặc điểm,địa hình của Bắc Mĩ và Nam Mĩ

Câu 5: a, Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa như thé nào?

b, Đặc điểm về dân cư , đô thị Bắc Mĩ

Câu 6 Vì sao nói Bắc mĩ có nên nông nghiệp tiên tiến, công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu thế giới?

Câu 7 a, Khái quát tự nhiên Trung và Nam Mĩ?

b, Đặc điểm khí hậu Trung và Nam Mĩ?

Câu 8 a, Trình bày đặc điểm dân cư, đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ?

b, Sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?

Câu 9

a, So sánh hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ và khối thị trường Mec-Cô - Xua

b Hiểu biết của em về vẫn đề rừng A - ma -dôn

2
17 tháng 3 2019

giúp ạ 

18 tháng 3 2019

ko biết

30 tháng 10 2021

Tham khảo:

 

Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:

Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.

Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. 

Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.