K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Khối lượng riêng được tính bằng tỉ số của khối lượng và thể tích (D = m/V)

Đồng, nhôm, thủy tinh cùng thể tích nên chất nào có khối lượng lớn hơn thì khối lượng riêng sẽ lớn hơn

Cụ thể:

D đ ồ n g     >   D n h ô m   >   D t h ủ y   t i n h   ⇒   m đ ồ n g     >   m n h ô m   >   m t h ủ y   t i n h

Đáp án: A

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong bình kín A. Thể tích của không khí tăng B. Khối lượng riêng của không khí tăng C. Khối lượng riêng của không khí giảm D. Thể tích và khối lượng riêng không đổi Câu 4: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào là chính xác A. Đồng, thủy ngân, không khí B. Không khí, thủy ngân, đồng C. Thủy ngân, đồng, không khí...
Đọc tiếp
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong bình kín A. Thể tích của không khí tăng B. Khối lượng riêng của không khí tăng C. Khối lượng riêng của không khí giảm D. Thể tích và khối lượng riêng không đổi Câu 4: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào là chính xác A. Đồng, thủy ngân, không khí B. Không khí, thủy ngân, đồng C. Thủy ngân, đồng, không khí D. Không khí, đồng, thủy ngân Câu 5: Tại sao vào mùa hè dây điện võng xuống hơn mùa đông? A. Mùa hè dây nở ra vì nhiệt còn mùa đông do co lại vì nhiệt nên dây điện mùa hè bị võng xuống B. Mùa đông dây co lại vì nhiệt nên ngắn đi. Dây căng hơn mùa hè C. Mùa hè dây điện nở ra vì nhiệt nên sẽ dài hơn. Dây bị chùng xuống D. Nguyên nhân không phải do thời tiết Câu 6: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách A. Làm nóng đáy lọ B. Làm nóng cổ lọ và cái nút C. Làm nóng cổ lọ D. Làm nóng cái nút
0
1 một vật rắn ko thấm nước có khối lượng 540g có thể tích là 0,2 dm3 . Tính ; a/ trọng lượng của vật b/ khối lượng riêng và cho biết có thể được làm bằng chất nào sau đây :nhôm ( D: 2700kg/m3 ) , sắt ( D 7800kg/m3), chì (D:11300kg/m3) 2 thả chìm hoàn toàn 1 hòn đá vào bình chia độ có chứa sẵn 5,5cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100 cm 3 a/ thể tích của hòn đá b/ biết khối lượng của...
Đọc tiếp

1 một vật rắn ko thấm nước có khối lượng 540g có thể tích là 0,2 dm3 . Tính ;

a/ trọng lượng của vật

b/ khối lượng riêng và cho biết có thể được làm bằng chất nào sau đây :nhôm ( D: 2700kg/m3 ) , sắt ( D 7800kg/m3), chì (D:11300kg/m3)

2 thả chìm hoàn toàn 1 hòn đá vào bình chia độ có chứa sẵn 5,5cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100 cm 3

a/ thể tích của hòn đá

b/ biết khối lượng của hòn đá là 120 g . Tính khối lượng riêng của đá .

3 tại sao khi xảy ra cháy với xăng dầu người ta ko dập tắt lửa ? biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3

4 hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng trong các trường hợp sau đây :

a bóng đèn trước sân đung đưa trong gió

b con gà đang bới đất tìm thức ăn

5 a một bình chia độ có thể chứa v1 = 50cm3. khi thả 1 viên bi bằng sắt vào bình nước ở bình chia đọ nói trên thì mực nước trong bình dâng lên mức v2 = 76 cm3. hãy tính thể tích v của viên bi

b / tính khối lượng của viên bi nói trên , biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

6

6
12 tháng 12 2017

Sao khó vậy mình ko giải dc nhé. Love you

12 tháng 12 2017

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m=540g=0,54kg\)

\(V=0,2dm^3=0,0002m^3\)

a) P = ?

b) D= ?

Vật đó là bằng gì ?

GIẢI :

a) Khối lượng của vật là :

\(P=10.m=10.0,54=5,4\left(N\right)\)

b) Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\)(kg/m3)

Mặt khác : Khối lượng riêng của nhôm là: 2700kg/m3

=> Vật làm bằng nhôm

14 tháng 7 2018

Bài 1: (mỗi cân chỉ cs khối lượng s đủ để xác định dung tích?)

Bài 2: \(7,8g/cm^3=7800kg/m^3\)

Thể tích của miếng sắt:

\(V=m:D=15,6:7800=0,002\left(m^3\right)\)

Vậy ... (tự ghi nha)

Bài 3: \(2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

2700kg/m3 tức là khối nhôm cứ 1m3 có khối lượng 2700kg

Mà miếng nhôm này 10m3, nên ta có:

Khối lượng của miếng nhôm:

\(2700.10=27000\left(kg\right)\)

Vậy ... (tự ghi)

17 tháng 3 2017

Đánh số cho 6 thùng từ 1 đến 6. Và lấy thùng số 1:1 gói, thùng 2: 2 gói, thủng: 3 gói....thùng 6: 6 gói.
Có tất cả 42 gói. Đem cân nếu nó nhẹ hơn 600g thì đó là thùng 1, 1200g thì là thùng 2.. nếu nhẹ hơn 3600 g thì là thùng thứ 6 Đánh số cho 6 thùng từ 1 đến 6. Và lấy thùng số 1:1 gói, thùng 2: 2 gói, thủng: 3 gói....thùng 6: 6 gói.
#đây_là_bài_tương_tự_thôi_pn , pn tự ghép lại nhéhaha

17 tháng 3 2017

bước 1:ta cân cả 8 thùng mì

bước 2:ta bỏ 1 thùng mì xuống

vậy ta còn 7 thùng mì còn trên cân

sau đó ta lấy khối lượng của 8 thùng mì trừ cho khối lượng của 7 thùng mì còn trên cân thì ta ra được khối lượng của 1 thùng mì

sau đó ta tiếp tục tính khối lượng của các thùng mì khác bằng cách trên

sẽ có 1 thùng là có khối lượng nhiều hơn các thùng còn lại

18 tháng 12 2018

Câu 3: Tóm tắt:
V= 50 dm3=0,05 m3.

D= 2600 kg/m3.

m=?

P=?

Giải:

Khối lượng của hòn đá đó là:

m=D.V=2600.0,05=130(kg)

Trọng lượng của hòn đá đó là:

P=10m=10.130=1300(N)

Vậy....................................

*Đề ôn thi HKI* Bài 1: a)Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên. b) Hình bên là một vật nặng được treo đứng yên trên một lò xo. Theo em có những lực nào tác dụng lên vật? Những lực đó có đặc điểm gì? c) Vật trong hình bên có khối lượng 200g. Em hãy mô tả phương, chiều và cho biết cường độ của các lực tác dụng lên vật. *Hình bên*: là một cái lò xo...
Đọc tiếp

*Đề ôn thi HKI*

Bài 1:

a)Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên.

b) Hình bên là một vật nặng được treo đứng yên trên một lò xo. Theo em có những lực nào tác dụng lên vật? Những lực đó có đặc điểm gì?

c) Vật trong hình bên có khối lượng 200g. Em hãy mô tả phương, chiều và cho biết cường độ của các lực tác dụng lên vật.

*Hình bên*: là một cái lò xo đang treo một quả nặng.

Bài 2: Làm thế nào để đo được độ dày của một tờ giấy, nếu chỉ với một thước thẳng?

Bài 3: Có hai bình dung tích 2 lít và 5 lít. Em hãy tìm cách đong 1 lít nước.

Bài 4: Người thợ xây dùng dây dọi gồm quả nặng treo vào đầu sợi dây(đôi khi dùng viên gạch buộc vào đầu một sợi dây thay cho dây dọi) để xác định phương thẳng đứng của bức tường khi xây. Vậy quả nặng của dây dọi chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có đặc điểm gì?

*Ai làm xong hôm nay càng tốt, ngày mai hoặc ngày mốt mình xem bài làm của các bạn(đúng) mik cho 2 tick*

1
13 tháng 10 2018

bài 1:

a, - Lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng độ lớn và cùng tác dụng lên 1 vật

- Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật đứng yên thì vật đó sẽ đứng yên mãi mãi

b, Hình :

- Vật được 2 lực tác dụng lên là

+ Lực kéo của lò xo

+ lực hút của Trái đất

- Đặc điểm của chúng:

+ cùng phương

+ ngược chiều

+ cùng độ lớn

+ cùng tác dụng lên 1 vật

====> Vật đứng yên

19 tháng 10 2018

Ok! Thanks ^.^

7 tháng 4 2017

Ta lần lượt đánh dấu các gói mì từ 1 đến 6 và lấy ra tương ứng: thùng 1 lấy 1 gói ; thùng 2 lấy 2 gói ;....; thùng 6 lấy 6 gói rồi bỏ tất cả lên cân

Như vậy tổng khối lượng của các gói mì lấy ra là:

m = (1 + 2 + 3 +4 + 5 + 6) . m0 = 21 . m0 = 21 . 65 = 1365 (g) (m0 là khối lượng mì chuẩn)

- Do gói mì kém chất lượng nhẹ hơn gói mì chuẩn là 5g nên khi ta cân nếu khối lượng thực tế nhỏ hơn tổng khối lượng m là 5g ; 10g ; 15g ; 20g ; 25g ; 30g thì tương ứng là thùng mì số 1;2;3;4;5;6 kém chất lượng.

7 tháng 4 2017

ta lấy :

Thùng 1->1 gói

Thùng 2->2 gói

Thùng 3->3 gói

Thùng 4->4 gói

Thùng 5->5 gói

Thùng 6->6 gói

Nếu tất cả các gói mì tôm đều đạt chất lượng thì khối lượng của số mì tôm lấy ra là:

(1+2+3+4+5+6).65=1365(g)

Nếu tổng cân nặng:

1305g->thùng 1 kém chất lượng

1245g->thùng 2 kém chất lượng

1185g->thùng 3 kém chất lượng

1125g->thùng 4 kém chất lượng

1065g->thùng 5 kém chất lượng

1005g->thùng 6 kém chất lượng

Câu 1: Nêu cách đo thể tích vật rắn nhỏ, có hình dạng không nhất định, không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình tràn? Nêu các điều kiện khi sử dụng bình tràn? Câu 2: Thế nào là biến dạng đàn hồi của lò xo? Áp dụng:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm. Khi treo một quả nặng có khối lượng 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 16cm. - Tính độ biến dạng của lò xo -Khi quả nặng đứng yên, có những...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu cách đo thể tích vật rắn nhỏ, có hình dạng không nhất định, không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình tràn? Nêu các điều kiện khi sử dụng bình tràn?

Câu 2: Thế nào là biến dạng đàn hồi của lò xo?

Áp dụng:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm. Khi treo một quả nặng có khối lượng 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 16cm.

- Tính độ biến dạng của lò xo

-Khi quả nặng đứng yên, có những lực nào tác dụng lên quả nặng?

-Hãy nêu rõ phương, chiều và độ lớn của các lực đó

Câu 3:Dụng cụ dùng để đo lực là gì? Trình bày cách đo một lực kéo bằng lực kế?

Câu 4: Giải thích tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo và dài?

Câu 5: Tại sao đi lên dốc cang thoai thoải(độ nghiêng ít) càng dễ đi hơn?

Câu 6:Một bình chia độ đựng nước, mực nước trong bình ngang vạch 25cm3, người ta thả vào trong bình một hòn bi thì thấy mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 50cm3.

a)Tính thể tích hòn bi

b)Tính khối lượng của hòn bi, biết hòn bi bằng sắt và khối lượng riêng là 7800kg/m3

Câu 7:Một thỏi nhôm có khối lượng 8,1 kg có thể tích 3dm3

a)Tìm trọng lượng của thỏi nhôm

b)Tính khối lượng riêng của nhôm theo đơn vị kg/m3

Câu 8:Một tảng đó có thể tích V=1,2 m3. Cho khối lượng riêng của đá là D=2650kg/m3 Tìm khối lượng và trọng lượng của đá.

Câu 9:Thả chìm hoàn toàn 1 thỏi nhôm đặc vào bình chia độ có giới hạn đo là 500cm3, có chứa sẵn 150cm3 nước thì thấy nước dâng lên đến mực 350cm3.

a)Thể tích của nhôm là bao nhiêu?

b)Tính khối lượng của nhôm, biết khối lượng riêng là 2700kg/m3

c)Tính trọng lượng thỏi nhôm

Câu 10:Một cân đĩa cân bằng khi: Ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 50g,20g ,20g và 10g. Hãy cho biết khối lượng của một gói kẹo? (biết rằng các gói kẹo có khối lượng bằng nhau)

Câu 11:Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và thể tích 0,1 dm3.

a)Tính trọng lượng của quả nặng

b)Tính khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng

c)Nếu treo quả nặng vào 1 lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu ?

Câu 12:Một bình chia độ đang chứa nước tới vạch 500cm3, người ta thả vào bình một quả cầu có trọng lượng 5N thì mức nước trong bình dâng lên tới vạnh 540cm3

a)Tính thể tích quả cầu

b)Tính khối lượng riêng của quả cầu

4
22 tháng 12 2018

Câu 11: tóm tắt:

m= 0,27 kg.

V= 0,1 dm3= 0,0001 m3.

a) P=?

b) D=?

Giải:

a) Trọng lượng của quả nặng là:

P=10m=10.0,27=2,7 (N)

b) Khối lượng của chất làm quả nặng là:

D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,27}{0,0001}\)=2700(kg/m3)

Vậy..................................

Câu 12: Tóm tắt:

V1= 500 cm3.

V2=540 cm3.

P= 5N

a) V=?

b) D=?

Giải:

a) Thể tích của quả cầu là:

V=V2-V1= 540-500=40 (cm3)

Đổi: 40 cm3= 0,00004 m3.

b) Vì P=10m \(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)

Khối lượng của quả cầu là:

m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{5}{10}=0,5\)(kg)

Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:

D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,5}{0,00004}\)=12500(kg/m3)

Vậy................................

22 tháng 12 2018

Câu 2 : Biến dạng đàn hồi của lò xo là lò xo sau khi biến dạng, có thể trở lại hình dạng ban đầu

- Áp dụng:

Tóm tắt:

l0 = 10cm

m = 100g

l = 16cm

▲l = ? cm

Khi quả nặng đứng yên đã có những lực nào tác dụng lên?

Phương , chiều, độ lớn các lực?

Giải

Độ biến dạng của lò xo là

▲l = l - l0 = 16 - 10 = 6 (cm)

- Khi quả nặng đứng yên những lực tác dụng lên quả nặng là lực hút của Trái Đất và lực đàn hồi của lò xo.

- Hai lực đó có cùng phương nhưng ngược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng vào một vật

Câu 1: Một bình chia độ đang chứa 100ml nước, thả một hòn đá thì mực nước dâng lên 150ml, tiếp tục thả 2 quả cân thì nước trong bình dâng lên đến 210ml. Hãy tính: a) Thể tích hòn đá? b) Thế tích một quả cân? Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên. a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? b) Những lực đó có đặc điểm gì? c) Nêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Một bình chia độ đang chứa 100ml nước, thả một hòn đá thì mực nước dâng lên 150ml, tiếp tục thả 2
quả cân thì nước trong bình dâng lên đến 210ml. Hãy tính:
a) Thể tích hòn đá?
b) Thế tích một quả cân?
Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên.
a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?
b) Những lực đó có đặc điểm gì?
c) Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó?
Câu 3: Một quả nặng có khối lượng 200g được treo dưới một lò xo. Biết quả nặng đứng yên. Hỏi lực đàn hồi
do lò xo tác dụng lên quả nặng có độ lớn là bao nhiêu? Vì sao?
Câu 4: Trong bảng khối lượng riêng, chì có khối lượng riêng 11300 kg/m 3 , điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 5: Một bạn học sinh nói 11300kg/m 3 = 113000N/m 3 . Bạn ấy nói đúng hay sai? Vì sao?
Câu 6: Một vật có khối lượng 780 000 g, có thể tích 300 dm 3 . Tính:
a) Trọng lượng của vật?
b) Khối lượng riêng của vật?
c) Trọng lượng riêng của vật?
Câu 7: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000cm 3 , có khối lượng riêng là 2700kg/m 3 . Tính:
a) Khối lượng của vật?
b) Trọng lượng của vật?
c) Trọng lượng riêng của vật?
Câu 8: Biết 15 lít cát có khối lượng 22,5kg
a) Tính khối lượng riêng của cát?
b) Tính thể tích của 2 tấn cát?
c) Tính trọng lượng của 5m 3 cát?
Câu 9: Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m 3 ; khối lượng 0,7236 kg.
a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu?
b) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối
lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng?
Câu 10: Mai có 1,6 kg dầu hỏa, Hồng đưa cho Mai một cái can 1,5 lít. Biết dầu hỏa có khối lượng riêng là
800kg/m 3 .
a) Em hãy nêu ý nghĩa khối lượng riêng của dầu hỏa?
b) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của dầu hỏa?
Cái can đó có chứa hết dầu hỏa hay không? Vì sao?
Câu 11: Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rớt xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của
mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo được tấm bê tông lên được hay không? Vì sao?

1
9 tháng 2 2020

Câu 1:

Đổi: 100 ml = 100 cm3; 150 ml = 150 cm3.

a) Khi thả 1 hòn đá vào bình chứa 100 cm3 thì mực nước dâng lên 150 cm3 nên thể tích hòn đá là:

150 - 100 = 50 (cm3).

b) Sau khi thả hòn đá thể tích nước dâng lên 150 cm3, tiếp tục thả 2 quả cân vào thì mực nước dâng lên 210 cm3 nên ta có:

Thể tích 2 quả cân là:

210 - 150 = 60 (cm3).

Thể tích 1 quả cân là:

60 : 2 = 30 (cm3).

Câu 2:

a) Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực là:

- Lực hút của trái đất (trọng lực).

- Lực kéo của sợi dây.

b) 2 lực đó là 2 lực cân bằng.

c)

Trọng lực:

-Phương: thẳng đứng.

-Chiều: từ trên xuống dưới.

-Cường độ: F = 3 N.

Lực kéo của sợi dây:

-Phương: thẳng đứng.

-Chiều: từ dưới lên trên.

-Cường độ: F = 3 N.

Câu 3:

Đổi: 200 g = 0,2 kg.

Lực mà lò xo tác dụng lên quả nặng là:

10.0,2 = 2 (N).

Vì ta dựa theo công thức: P = 10m.

Câu 4:

Có nghĩa là 1 m3 chì có khối lượng 11300 kg.

Câu 5:

Bạn học sinh đó nói đúng vì theo công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thì ta có: d = 10D.

Câu 6:

780000 g = 780 kg; 300 dm3 = 0,3 m3.

a) Trọng lượng của vật là:

10 . 780 = 7800 (N).

b)Ta dùng công thức: D = m/V.

Ta có: 780 : 0,3 = 2600 (kg/m3).

c)Trọng lượng riêng của vật là:

10 . 2600 = 26000 (N/m3).

(Công thức mình đã nêu ở câu trên).

Câu 7:

Đổi: 3000 cm3 = 0,003 m3.

a) Để tính khối lượng của vật ta dựa theo công thức: m = V.D.

Ta có: 0,003 . 2700 = 8,1 (kg).

b)Trọng lượng của vật là:

10 . 8,1 = 81 (N).

c)Trọng lượng riêng của vật là:

10 . 2700 = 27000 (N/m3)

Câu 8:

15 lít = 15 dm3 = 0,015 m3.

a) Đẻ tính khối lượng riêng của cát ta áp dụng công thức: D = m/V.

Ta có: 22,5 : 0,015 = 1500 (kg/m3).

b) Đổi: 2 tấn = 2000 kg.

Thể tích của 2 tấn cát là:

2000 : 1500 = 1,3 (m3)

c) Khối lượng của 5 m3 cát là:

1500 . 5 = 7500 (kg).

Trọng lượng của 5 m3 cát là:

10 . 7500 = 75000 (N).

Câu 9:

a) Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:

0,7236 : 0,000268 = 2700 (kg/m3)

b) Thể tích quả cầu rỗng bên trong là:

0,5616 : 2700 = 0,000208 (m3).

Quả cầu thứ nhất đặc hoàn toàn nên ta có thể tính phần rỗng của quả cầu thứ 2 như sau:

0,000268 - 0,000208 = 0,00006 (m3).

Câu 10:

Đổi: 1,5 lít = 1,5 dm3.

a) Dầu hỏa có khối lượng riêng là 800 kg/m3 có ý nghĩa 1 m3 dầu hoa có khối lượng 800 kg.

b) Trọng lượng riêng của dầu hỏa là:

10 . 800 = 8000 (N/m3).

Cái can đó không thể đựng hết 1,6 kg dầu hỏa vì 1,6 kg dầu hỏa có thể tích là:

1,6 : 800 = 0,002 (m3).

Đổi: 0,002 m3 = 2 dm3.

Vậy thể tích của can đó nhỏ hơn thể tích của 1,6 kg dầu hỏa nên không thể đựng được.

Câu 11:

Đổi: 2 tạ = 200 kg = 2000 N.

Lực kéo của một bạn học sinh là 490 N vậy tổng lực kéo của 4 bạn học sinh là:

490 . 4 = 1960 (N).

Ta thấy tổg lực kéo của bốn bạn học sinh nhỏ hơn trọng lượng của vật nên không thể kéo trực tiếp tấm bê tông lên được (1960 N < 2000 N) nhưng ta có thể dùng một trong các máy cơ đơn giản để có thể kéo vật lên dễ dàng hơn.

Nhớ tick mình nha, mệt quáoho