K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2021

\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{1}{2}\left(n\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-10=n+1\)

\(\Leftrightarrow n=11\)(tm)

vâỵ n=11

13 tháng 7 2021

Theo bài ra ta có:

A=\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{6}{n+1}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{6}{n+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{n+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow n+1=12\)

\(\Rightarrow n=11\)

4 tháng 12 2019

Đặt n+20 =a^2 (a là stn)

       n-38=b^2 ( b là số tự nhiên)

=> (n+20)-(n-38) =a^2-b^2

=> (a-b)(a+b) =58

=> a+b là ước nguyên dương của 58

Ta có bảng sau:

a+b129
a-b582
a29,5(loại vì không phải số tự nhiên)15,5(loại vì không phải số tự nhiên)
bloạiloại
nloạiloại
 loạiloại

Vậy không có giạ trị n thỏa mãn đề bài.
 

5 tháng 1

ngầu quá Manh ơi tao tra google cũng thấy mày

9 tháng 5 2022

60% - (3/5 + 3/7) - 5/49 x (-7)2

=3/5 -       36/35   - 5/49 x 49

=        -3/7            -        5

= -38/7 

27 tháng 12 2023

(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ 3.(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 9) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 4 + 5) ⋮ (3n + 2)

⇒ [2(3n + 2) + 5] ⋮ (3n + 2)

Để (2n + 3) ⋮ (3n + 2) thì 5 ⋮ (3n + 2)

⇒ 3n + 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 3n ∈ {-7; -3; -1; 3}

⇒ n ∈ {-7/3; -1; -1/3; 1}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {-1; 1}

27 tháng 12 2023

Cảm ơn bạn ❤️❤️❤️

31 tháng 12 2022

=101-102-103+104-105-106+107-108+109+110
= (101+104+107+109+110)-(102+103+105+106+108)
=701-704
=-3

31 tháng 12 2022

ý lộn
 = 531-524
=-7

14 tháng 1 2023

Ai giúp mình đi ạ 😭

Bầi 2:

a: A=x+54

Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2

b: Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
24 tháng 7 2023

Dãy trên có số số hạng là:

\(\left(97-1\right)\div2+1=49\)

Tổng của dãy số trên là:

\(\left(97+1\right)\times49\div2=2401\)

Đáp số: \(2401\)

24 tháng 7 2023

Dãy đó có số số hạng là:

 (97-1):2+1=49(số hạng)

Tổng của dãy đó là:

\(\dfrac{\left(1+97\right)\cdot49}{2}\)=2401

9 tháng 9 2023

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-6/tinh-tong-s-1-1-2-3-1-2-3-4-1-n-n-1-n-2--faq240420.html

`->` Mình tham khảo ở đây để làm nếu sai thì cho mik xl ạ.

Đặt \(A=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+....+\dfrac{1}{\left(n-2\right)\cdot\left(n-1\right)\cdot n}\)

\(2A=\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{\left(n-2\right)\cdot\left(n-1\right)\cdot n}\\ 2A=\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+....+\dfrac{1}{\left(n-2\right)\cdot\left(n-1\right)}-\dfrac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\)

\(2A=\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{\left(n-1\right)\cdot\left(n-2\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(n-1\right)\cdot\left(n-2\right)\cdot2}\)

 

 

9 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+\cdot\cdot\cdot+\dfrac{1}{\left(n-2\right)\cdot\left(n-1\right)\cdot n}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+\cdot\cdot\cdot+\dfrac{2}{\left(n-2\right)\cdot\left(n-1\right)\cdot n}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+\cdot\cdot\cdot+\dfrac{1}{\left(n-2\right)\left(n-1\right)}-\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left[\dfrac{n\left(n-1\right)}{2n\left(n-1\right)}-\dfrac{2}{2n\left(n-1\right)}\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{n\left(n-1\right)-2}{2n\left(n-1\right)}\)

\(=\dfrac{n^2-n-2}{4n\left(n-1\right)}\)

#\(Toru\)