K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1344}{1000}:22,4=0,06mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,04   0,12       0,04       0,06

a)\(m_{AlCl_3}=0,04\cdot133,5=5,34\left(g\right)\)

b)\(m_{Al}=0,04\cdot27=1,08\left(g\right)\)

c)Cách 1:  \(m_{HCl}=0,12\cdot36,5=4,38\left(g\right)\)

   Cách 2:  \(m_{H_2}=0,06\cdot2=0,12\left(g\right)\)

      BTKL: \(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)

        \(\Rightarrow m_{HCl}=5,34+0,12-1,08=4,38\left(g\right)\)

21 tháng 10 2021

Đổi 1344ml = 1,344 lít

Ta có: \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

a. Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{AlCl_3}=0,04.133,5=5,34\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)

c. C1: Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,12.36,5=4,38\left(g\right)\)

C2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)

=> \(m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}-m_{Al}=5,34+0,06.2-1,08=4,38\left(g\right)\) 

20 tháng 10 2017

Khối lượng ban đầu của 2 cốc A và B bằng nhau, kí hiệu là m0 gam.

Để cân thăng bằng thì khối lượng Cốc A và Cốc B sau phản ứng phải bằng nhau.

Xét cốc A

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

0,2 mol.......................0,2 mol

Khối lượng cốc A sau phản ứng : m0 + mFe - mH2 = m0 + 11,2 - 0,4 (1)

Xét cốc B

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

m/27 mol....................................m/18 mol

Khối lượng cốc B sau phản ứng: m0 + mAl - mH2 = m0 + m - 2m/18 (2)

Vì (1)=(2) <=> m0 + 11,2 - 0,4 = m0 + m - 2m/18

=> m = 12,15 g

21 tháng 10 2017

em cảm ơn cô nhìu lắm ạ

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ a/b.

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính hiệu suất phản ứng.

c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.

Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?

mn giúp mk vs mk cần gấp

1
24 tháng 10 2017

1 . m= 10,8

Bài 1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. Fe2O3 + CO = 2. AgNO3 + Al = Al(NO3)3 + … 3. HCl + CaCO3 = CaCl2 + H2O + … 4. C4H10 + O2 =CO2 + H2O 5. NaOH + Fe2(SO4)3 = Fe(OH)3 + Na2SO4. 6. FeS2 + O2 = Fe2O3 + SO2 7. KOH + Al2(SO4)3 = K2SO4 + Al(OH)3 8. CH4 + O2 + H2O =CO2 + H2 9. Al + Fe3O4 = Al2O3 + Fe 10.FexOy + CO = FeO + CO2 Bài 2: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm...
Đọc tiếp

Bài 1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. Fe2O3 + CO =
2. AgNO3 + Al = Al(NO3)3 + …
3. HCl + CaCO3 = CaCl2 + H2O + …
4. C4H10 + O2 =CO2 + H2O
5. NaOH + Fe2(SO4)3 = Fe(OH)3 + Na2SO4.
6. FeS2 + O2 = Fe2O3 + SO2
7. KOH + Al2(SO4)3 = K2SO4 + Al(OH)3
8. CH4 + O2 + H2O =CO2 + H2
9. Al + Fe3O4 = Al2O3 + Fe
10.FexOy + CO = FeO + CO2

Bài 2:

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3:
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4:
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ a/b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

mn giúp mk vs mk cần rất gấp gấp gấp gianroi

1
20 tháng 10 2017

Bài 3

Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

Khối lượng CuO ban đầu là 20g. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm còn 16,8 g. Suy ra khối lượng giảm là do CuO bị mất nguyên tử O, biến thành Cu.

=> mO (CuO) = 20-16,8 = 3,2 g

=> nO(CuO) =3,2/16 = 0,2 mol

=> nH2 = nO = 0,2 mol

=> VH2 = 4,48 lít

13 tháng 8 2021

B. Học sinh B.

13 tháng 8 2021

B

25 tháng 6 2017

Bài này đăng lâu rồi mà h mới thấy và mới làm . Tội lỗi quá -_-

______________________________________Bài Làm_____________________________________

Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow mH2=0,05.2=0,1\left(g\right)\)

Ta có PTHH :

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2 = 13 + 10,95 - 0,1 = 23,85 g

Vậy..............

25 tháng 6 2017

Cách có 4 giờ mà lâu gì -.-

27 tháng 6 2017

Bài 2:

Giải

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{1,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{n_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

Ta có PTHH như sau:

\(3Fe+2O_{2_{ }}\rightarrow Fe_{3_{ }}O_{4_{ }}\)

2 mol \(\dfrac{2}{15}\)mol

\(\dfrac{2}{15}\) mol< 0,3 mol nên \(O_2\) dư sau phản ứng.

\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,232\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}\)\(=\left(0,3-\dfrac{2}{15}\right).32=5,3\left(g\right)\)

28 tháng 6 2017

Bai 1:

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Ta co:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,25}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

de:0,05 0,25

PU:0,05 0,15 0,05 0,05

sau: 0 0,1 0,05 0,05

\(m_{H_2SO_4dư}=0,1.98=9,8g\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\)

nếu cho Fe vào các chất thu đc sau PU :

* 3Fe + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3FeSO4 + 2Al

(PU này k sinh ra H2O)

* Fe + H2SO4(loãng)\(\rightarrow\) H2 + FeSO4

(PU này k sinh ra H2O)

* 2Fe+ 6H2SO4(đặc,nóng)\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2O}=22,4.0,1=2,24l\)

phần thêm Fe mk k chắc là nó đúng, nên có j sai mấy bn góp ý cho mk nhahihi

20 tháng 10 2017

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Bài này làm tương tự như bài Al-Fe mà cô đã chữa cho em.

Em sử dụng công thức :

mddsau = mchất tan + mdd ban đầu - mkếttủa - mkhí

Để lập biểu thức khối lượng của 2 cốc sau phản ứng

20 tháng 10 2017

Bài này ko có chất kết tủa, chỉ có chất bay hơi