K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhé !

Gọi\(\Delta ABC\)đều có O vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp vừa là trọng tâm ; AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến 

=> HB = BC/2 = 3/2 = 1,5 (cm) =>\(\Delta AHB\)vuông tại H có :\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{3^2-\left(1,5\right)^2}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp là : AO =\(\frac{2}{3}.AH=\frac{2}{3}.\frac{3\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)(vì O là trọng tâm)

9 tháng 10 2019

Mik ko b

4 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC.

Kẻ AH ⊥ BC. Ta có: O ∈ AH

Trong tam giác vuông ABH, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC đều nên AH là đường cao cũng đồng thời là trung tuyến nên:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy chọn đáp án C.

9 tháng 9 2021

Bán kính đường tròn ngoại tiếp của ΔABC là:

R=a√3 / 3=4√3 / 3(cm)

9 tháng 9 2021

Bán kính đường tròn ngoại tiếp của ΔABC là:

R=a√3 / 3=4√3 / 3(cm)

10 tháng 6 2017

Gọi O là giao 3 đường trung trực của ∆ABC. Khi đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Gọi H là giao điểm của AO và BC. Ta có : AH =  3 cm

OA = 2 3 AH =  2 3 3 cm

11 tháng 9 2018

Theo bài 46 ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng vào hình ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 3cm ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

ΔABC đều nên chiều cao của nó là \(3\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)

Bán kính của đường tròn ngoại tiếp là: \(3\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\sqrt{3}\)