K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

Pt:

HCl + KOH → KCl + H2O

0,2   → 0,2

Dư:      0,05

2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2↑ + H2O

0,05→ 0,025                       0,025

=> CM của KOH và K2CO3 lần lượt là: 1M và 0,125M

11 tháng 3 2018

28 tháng 3 2018

Vì nAl(OH)3 max = a → nAlCl3 = a

Giả sử số mol của AlCl3 và HCl trong mỗi phần là a, b

Bảo toàn Cl: 3a + b = 0,5 (1)

HCl + NaOH → NaCl + H2O

b          → b

– Tại nNaOH = 0,14: kết tủa đang lên max (chưa bị hòa tan)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl

0,6a             0,2a

=> b + 0,6a = 0,14 (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,05

– Tại nNaOH = x: kết tủa bị hòa tan một phần

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

0,12     → 0,12

Dư:      0,03

→ x = 0,05 + 3.0,15 + 0,12 = 0,62 (mol)

Vậy x = 0,62

\(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

TH1: X chứa NaOH, Na2SO3

Gọi số mol NaOH pư là a (mol)

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

                a---->0,5a------->0,5a

Do 2 chất tan có cùng nồng độ

=> \(n_{NaOH}=n_{Na_2SO_3}\)

=> \(0,4-a=0,5a\)

=> a = \(\dfrac{4}{15}\) (mol)

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)

=> \(V=\dfrac{2}{15}.22,4=\dfrac{224}{75}\left(l\right)\)

TH2: X chứa Na2SO3, NaHSO3

Do 2 chất tan có cùng nồng độ

=> \(n_{Na_2SO_3}=n_{NaHSO_3}=a\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

                 2a<-----a---------a

            NaOH + SO2 --> NaHSO3

                 a<-----a<---------a

=> 2a + a = 0,4

=> a = \(\dfrac{2}{15}\) (mol)

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

=> \(V=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)

2 tháng 4 2022

Số mol NaOH là 16:40=0,4 (mol).

Dung dịch thu được chứa hai chất tan gồm Na2SO3 và NaHSO3 có cùng nồng độ mol, tức có cùng số mol phân tử trong dịch.

Gọi n (mol) là số mol của khí SO2. ĐK: 1<n\(OH^-\):n<2 \(\Rightarrow\) 0,2<n<0,4.

n\(SO^{2-}_3\)=n\(HSO^-_3\) \(\Leftrightarrow\) n\(OH^-\)-n\(SO_2\)=n\(SO_2\)-n\(SO^{2-}_3\) \(\Leftrightarrow\) 0,4-n=n-(0,4-n) \(\Rightarrow\) n=4/15 (mol) (thỏa).

Vậy V=4/15.22,4=448/75 (lít).

17 tháng 6 2021

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2O}=a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nHCl = 0,2.0,2 = 0,04 (mol)

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

_______a--------------------->2a______(mol)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

__b--------->2b------------>2b_________(mol)

Do trong dung dịch chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol

=> nNaOH = nNaAlO2 => 2a - 2b = 2b => a = 2b

PTHH: NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O

______0,04<----0,04________________(mol)

=> 2a - 2b = 0,04

=> a = 0,04 (mol) ; b = 0,02 (mol)

=> m = \(0,04.62+0,02.102=4,52\left(g\right)\)

17 tháng 6 2021

thiếu rồi bạn ơi, bài bạn làm chưa có chất kết tủa

12 tháng 7 2017

Tóm tắt:

Gọi số mol của N2 và N2O lần lượt là

 a và b (mol)

Ta có:

 

ne (KL nhường) = ne(N+5 nhận)

=> 2x + 3y = 0,5 + 0,4 (1)

Từ đồ thị ta thấy tại giá trị V= 0,1 (lít) tức nNaOH = 0,1 (mol) mới bắt đầu  xuất hiện kết tủa=> lượng NaOH này chính là lượng để trung hòa HNO3 dư sau phản ứng=> nHNO3 dư = nNaOH0,1 (mol) Ta thấy tại giá trị V= 1,1 (lít) tức  nNaOH = 1,1 (lít) đồ thị đi lên cực đại sau đó lại đi xuống => kết tủa đạt  cực đại sau đó bị hòa tan 1 phần ( chỉ có Al(OH)3 bị hoàn tan) Khi cho NaOH từ từ vào dung dich .Z xảy ra phản ứng:

H+ + OH- → H2O

0,1 → 0,1                  (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

x      → 2x   (mol)

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

y    → 3y      →y (mol)

Al(OH)3↓ + OH- → AlO2- + 2H2O

(y – z )   → (y –z)  (mol)

Gọi số mol của Al(OH)3 còn lại không bị hoàn tan là z (mol)

=> ta có: ∑ nNaOH = nH+dư + 2nMg2+ + 4nAl3+ - nAl(OH)3

=> 0,1 +2x + 4y – z = 1,1 (2)

Mặt khác: ∑ mkết  tủa = mMg(OH)2 + mAl(OH)3 chưa hòa tan

=> 58x + 78z = 16,5 (3)

Từ (1), (2) và (3) => x = 0,2 ; y = 0,15 và z = 0,1 (mol)

=> m = mAl + mMg = 0,2.27 + 0,15.24 = 9 (g)

nHNO3 = nHNO3 dư + 2nN2 + 2nN2O  + 3nAl(NO3)3 + 2nMg(NO3)2 = 0,1 + 2.0,05 + 2. 0,05 + 3.0,2 + 2.0,15 = 1,2 (mol)

=> VHNO3 = n : CM = 1,2 : 2 = 0,6 (lít) = 600 (ml)

21 tháng 6 2016

nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol

PTHH

         M+2HCl--> MCl2+H2

      0,3mol<---------------0,3mol

=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)

=> km loại là kẽm (Zn)

b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol

PTHH

         NaOH+HCl-->NaCl + H2O

         0,2 mol--> 0,2 mol

---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít

=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

19 tháng 5 2019

Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một chất tan => Z chỉ chứa KAlO2 hoặc K2SO4.

Khi cho từ từ Ba(OH)2 vào Y thì có thể xảy ra các phản ứng:

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3  + 3BaSO4(1)

2b              6b                     4b                    6b (mol)

K2SO4 + Ba(OH)2 2KOH + BaSO4 (2)

b          b                 2b             b (mol)

Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O (3)

2b            2b            2b (mol)

· Trường hợp 1: Chất tan trong Z là K2SO4 → vừa đủ phản ứng (1)

Theo đề => a= b = 0,02 mol

nBaSO4 = nBa(OH)2 = 6b = 0,12mol

nAl(OH)3 = 4b = 0,08mol

m1=  948 . 0,02 + 342 . 0,02 = 25,8 gam

m2 = 0,08 . 78 + 0,12 . 233 = 34,2 gam

V = 0,12/2 = 0,06 lít = 60ml

· Trường hợp 2: Chất tan trong Z là KAlO2 →xảy ra cả (1,2,3)

nKAlO2 = 0,02mol

=> 2b = 0,02 => a = b =0,01

nBaSO4 = nBa(OH)2 = 7b = 0,07

nAl(OH)3 = 4b – 2b = 0,02

=> m1= 948.0,01 + 342.0,01 = 12,9 gam

m2 = 0,02.78 + 0,07.233 = 17,87 gam

V = 0,07/2 = 0,035 lít = 35ml