K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

Ta có A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2019}}\)(1)

=> 3A = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2018}}\)(2)

Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có : 

3A - A = \(\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2018}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2019}}\right)\)

2A = \(1-\frac{1}{3^{2019}}\)

Khi đó : \(\left(2A+\frac{1}{3^{2019}}\right).x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{3^{2019}}+\frac{1}{3^{2019}}\right).x=2\)

\(\Rightarrow x=2\)

24 tháng 3 2019

câu 1:

f(-3) = 7 

=> f(-3) = (a + 2) . (-3) + 2a + 5 = 7

=> -3a - 6 + 2a + 5 = 7

=> -1 - a = 7

=> -1 - 7 = a

=> a = -8

24 tháng 3 2019

2/Hướng dẫn:

Đánh giá mỗi cái biểu thức có số mũ chẵn hay có chứa dấu giá trị tuyệt đối \(\ge0\) là được.

Rồi từ đó giải dấu bằng ra là mỗi cái biểu thức đó = 0.Rồi tìm y trước.Thay vào biểu thức kia tính x.

18 tháng 1 2019

\(\frac{2\left|2018x-2019\right|+2019}{\left|2018x-2019\right|+1}\)

\(=\frac{\left(2\left(\left|2018x-2019\right|+1\right)\right)+2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)

\(=2+\frac{2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)có giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\frac{2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)có giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\left|2018x-2019\right|+1\)có giá trị nhỏ nhất

Mà \(\left|2018x-2019\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|2018x-2019\right|+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left|2018x-2019\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2018}\)

Vậy \(M_{MAX}=2019\)tại \(x=\frac{2019}{2018}\)

18 tháng 1 2019

\(\frac{5^x+5^{x+1}+5^{x+2}}{31}=\frac{3^{2x}+3^{2x+1}+3^{2x+2}}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{5^x\left(1+5+5^2\right)}{31}=\frac{3^{2x}\left(1+3+3^2\right)}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{5^x\cdot31}{31}=\frac{3^{2x}\cdot13}{13}\)

\(\Rightarrow5^x=3^{2x}\)

Mà \(\left(5;3\right)=1\)

\(\Rightarrow x=2x=0\)

6 tháng 8 2018

bài này không khó nghe em chẳng qua là nó hơi dài

em phải nhớ công thức tính tổng của dãy số, công thức tổng quát ấy là n.(a1+an)/2 (n là số số hạng, a1 là phần tử thứ nhất và an là phần tử thứ n)

số số hạng thì dễ rồi đúng k

còn a1+an là bằng f(1/2019)+f(2018/2019)

em thế f(1/2019) vào f(x) cái kia cũng vậy

xong em chịu khó nhân vào có dạng là a^n.a^m

vậy là ra thôi em

29 tháng 12 2020

\(\dfrac{x-1}{2019}+\dfrac{x-2}{2018}+\dfrac{x-3}{2017}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2019}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2018}-1\right)+\left(\dfrac{x-3}{2017}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1-2019}{2019}+\dfrac{x-2-2018}{2018}+\dfrac{x-3-2017}{2017}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2020}{2019}+\dfrac{x-2020}{2018}+\dfrac{x-2020}{2017}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2020\right)\left(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2017}\right)=0\)

Vi \(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2017}\ne0\)

nên \(x-2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=2020\)

Vậy ...

29 tháng 12 2020

undefined

17 tháng 9 2020

\(\frac{x+1}{2019}+\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}=\frac{x-1}{2021}+\frac{x-2}{2022}+\frac{x-3}{2023}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{2019}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2018}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2017}+1\right)=\left(\frac{x-1}{2021}+1\right)+\left(\frac{x-2}{2022}+1\right)+\left(\frac{x-3}{2023}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1+2019}{2019}\right)+\left(\frac{x+2+2018}{2018}\right)+\left(\frac{x+3+2017}{2017}\right)=\left(\frac{x-1+2021}{2021}\right)+\left(\frac{x-2+2022}{2022}\right)+\left(\frac{x-3+2023}{2023}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2019}+\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}=\frac{x+2020}{2021}+\frac{x+2020}{2022}+\frac{x+2020}{2023}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2019}+\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}-\frac{x+2020}{2021}-\frac{x+2020}{2022}-\frac{x+2020}{2023}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}-\frac{1}{2023}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}-\frac{1}{2023}\ne0\)

=> x + 2020 = 0

=> x = -2020

17 tháng 9 2020

            Bài làm :

Ta có :

\(\frac{x+1}{2019}+\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}=\frac{x-1}{2021}+\frac{x-2}{2022}+\frac{x-3}{2023}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{2019}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2018}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2017}+1\right)=\left(\frac{x-1}{2021}+1\right)+\left(\frac{x-2}{2022}+1\right)+\left(\frac{x-3}{2023}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1+2019}{2019}\right)+\left(\frac{x+2+2018}{2018}\right)+\left(\frac{x+3+2017}{2017}\right)=\left(\frac{x-1+2021}{2021}\right)+\left(\frac{x-2+2022}{2022}\right)+\left(\frac{x-3+2023}{2023}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2019}+\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}=\frac{x+2020}{2021}+\frac{x+2020}{2022}+\frac{x+2020}{2023}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2019}+\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}-\frac{x+2020}{2021}-\frac{x+2020}{2022}-\frac{x+2020}{2023}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}-\frac{1}{2023}\right)=0\)

 \(\text{Vì : }\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}-\frac{1}{2023}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2020=0\Leftrightarrow x=-2020\)

Vậy x=-2020