K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

\(a) n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 24a + 56b = 9,6(1)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = 0,5a + \dfrac{2}{3}b = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,15\\ m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam) ; m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\\ b) m_{oxit} = m_A + m_{O_2} = 9,6 + 0,125.32 = 13,6(gam)\)

28 tháng 2 2022

Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O

                x---------\(\dfrac{3}{4}x\)

CuO+H2-to>Cu+H2O

           y--------y mol

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\\dfrac{3}{4}x.56+64y=23,2\end{matrix}\right.\)

=>x=0,4 mol, y=0,1 mol

=>% m Fe3O4=\(\dfrac{0,4.232}{0,4.232+0,1.80}.100\)=92,1%

=>%m CuO=100-92,1=7,9%

 

28 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

x             4x          3x

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

y           y          y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+y=0,5\\3\cdot56x+64y=23,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1\cdot232}{0,1\cdot232+0,1\cdot80}\cdot100\%=74,36\%\)

\(\%m_{CuO}=100\%-74,36\%=25,64\%\)

8 tháng 4 2021

\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)

8 tháng 4 2021

a) Chất rắn không tan là Mg

\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ n_{Ca} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ m = m_{Mg} = m_A - m_{Ca} = 4,4 - 0,05.40 = 2,4(gam)\\ b)\\ \%m_{Mg} = \dfrac{2,4}{4,4}.100\% = 54,55\%\\ \%m_{Ca} = 100\% - 54,55\%=45,45\%\)

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

2 tháng 3 2022

nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)

mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)

nMg = 0,6 (mol)

mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)

Không thấy mhh để tính%

2 tháng 3 2022

tính lại giúp mình

Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Mg và Cu trong dung dịch
axit HCl, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí H2(đktc).
a/ Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng axit HCl đã dùng?
 

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)  (1)

            \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)  (2)

a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

 

23 tháng 3 2023

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right)\)

=> \(m_{Cu}=50-14,4=35,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{14,4}{50}.100=28,8\%\\\%Cu=\dfrac{35,6}{50}.100=71,2\%\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2023

\(n\)H2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}\) =0,6(mol)
PTHH:
Mg +HCl →MgCl+ H2
0,6 mol                 ←0,6 mol
a) \(m\)Mg =0,6. 24 =14,4(g)
    \(m\)Cu= 50- 14,4= 35,6(g)
b)\(m\)%Mg\(\dfrac{14,4}{50}\).100%= 28,8%
   \(m\)%Cu=100%- 28,8%= 71,2%
 

Bạn tham khảo link :     https://hoidap247.com/cau-hoi/307206

bài 1: Để khử hoàn toàn 62,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ lượng khí hiđro chứa 13,2.6.1023 nguyên tử hiđro.a/ Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.b/ Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.bài 2: Cho 7,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với axit clohiđric thu được 1,344 lít khí ở đktc và dung dịch chứa ZnCl2, FeCl3.a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.b) Khí sinh ra...
Đọc tiếp

bài 1: Để khử hoàn toàn 62,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ lượng khí hiđro chứa 13,2.6.1023 nguyên tử hiđro.
a/ Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.

bài 2: Cho 7,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với axit clohiđric thu được 1,344 lít khí ở đktc và dung dịch chứa ZnCl2, FeCl3.
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khí sinh ra phản ứng vừa đủ với 3,92 gam hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Xác định khối lượng các chất có trong chất rắn sau phản ứng (gồm Cu và Fe).

bài 3: Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
- Cho 5,4 gam Al tan hết trong cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Fe tan hết trong cốc đựng dung dịch H2SO4.
Sau thí nghiệm, cân ở vị trí thăng bằng. Tính a.

3
18 tháng 7 2021

Câu 1 : a) \(n_{H_2}=\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}=2,2\left(mol\right)\)

Fe2O3 + 3H2 ----to---> 2Fe + 3H2O

Fe3O4 + 4H2 ----to--->  3Fe + 4H2O

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và Fe3O4

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+232y=62,4\\3x+4y=2,2\end{matrix}\right.\)

Ra nghiệm âm, bạn xem lại đề câu này nhé

Sửa đề câu này số mol H2=1,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+232y=62,4\\3x+4y=1,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{62,4}=25,64\%\)

\(\%m_{Fe_3O_4}=100-25,64=74,36\%\)

\(n_{Fe}=2x+3y=2.0,1+3.0,2=0,8\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)

 

18 tháng 7 2021

Câu 2: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\) (2)

a) \(n_{H_2}=n_{Zn}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(1\right)}=2n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{7,1-0,06.65}{160}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=6n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=\left(0,12+0,12\right).36,5=8,76\left(g\right)\)

b) CuO + H2 ----to---> Cu + H2O

Fe3O4 + 4H2 ----to--->  3Fe + 4H2O

Bảo toàn nguyên tố H :\(n_{H_2}.2=n_{H_2O}.2\)

=> \(n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{\left(Cu+Fe\right)}=m_{\left(CuO+Fe_3O_4\right)}+m_{H_2}-m_{H_2O}\)

=> \(m_{\left(Cu+Fe\right)}=3,92+0,06.2-0,06.18=2,96\left(g\right)\)