K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O

                x---------\(\dfrac{3}{4}x\)

CuO+H2-to>Cu+H2O

           y--------y mol

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\\dfrac{3}{4}x.56+64y=23,2\end{matrix}\right.\)

=>x=0,4 mol, y=0,1 mol

=>% m Fe3O4=\(\dfrac{0,4.232}{0,4.232+0,1.80}.100\)=92,1%

=>%m CuO=100-92,1=7,9%

 

28 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

x             4x          3x

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

y           y          y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+y=0,5\\3\cdot56x+64y=23,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1\cdot232}{0,1\cdot232+0,1\cdot80}\cdot100\%=74,36\%\)

\(\%m_{CuO}=100\%-74,36\%=25,64\%\)

21 tháng 3 2021

\(a) n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 24a + 56b = 9,6(1)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = 0,5a + \dfrac{2}{3}b = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,15\\ m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam) ; m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\\ b) m_{oxit} = m_A + m_{O_2} = 9,6 + 0,125.32 = 13,6(gam)\)

29 tháng 3 2021

giúp minh với các bạn 

 

29 tháng 3 2021

a, Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

26 tháng 2 2022

a) Gọi số mol Al, Fe là a, b (mol)

=> 27a + 56b = 13,9 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a--->3a--------------->1,5a

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             b-->2b---------------->b

=> 1,5a + b = 0,35 (2)

(1)(2) => a = 0,1; b = 0,2

nHCl = 3a + 2b = 0,7 (mol)

=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55(g)

b) 

mAl = 0,1.27 = 2,7 (g)

mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Ag}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27x+108y=4,2\left(1\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1                           0,05           0,15

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7g\)

\(\Rightarrow m_{Ag}=4,2-2,7=1,5g\)

a)\(\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{4,2}\cdot100\%=64,28\%\)

\(\%m_{Ag}=100\%-64,28\%=35,72\%\)

b)\(m_{muối}=0,05\cdot342=17,1g\)

26 tháng 2 2022

undefined

26 tháng 2 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

x------------------------x

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

y-------------------------y

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=17,8\\x+y=\dfrac{8,96}{22,4}\end{matrix}\right.\)

=>x=0,2 mol, y=0,2 mol

=>mMg=0,2.24=4,8g

=>m Zn=0,2.65=13g

=>m HCl=0,8.36,5=29,2g

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

2 tháng 5 2021

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow160x+80y=40\left(1\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=3x+y\left(mol\right)\)

⇒ 3x + y = 0,65 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,15.160}{40}.100\%=60\%\\\%m_{CuO}=40\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

2 tháng 5 2021

Camom bạn nha

 

12 tháng 3 2023

Bài 1:

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=32-m_{CuO}=24\left(g\right)\)

Bài 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

12 tháng 3 2023

bài 1

a)PTHH:CuO+H2➞Cu+H2O

PTHH:Fe2O3+3H2➞2Fe+3H2O

b)nCuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4(m)

nCu=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1(m)

PTHH   : CuO + H➞ Cu + H2O

tỉ lệ       :1          1       1        1

số mol

ban đầu:0,4               0,1

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,4}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{1}\)=>CuO dư

PTHH : CuO + H➞ Cu + H2

số mol:0,1       0,1     0,1    0,1

m\(_{CuO}\)=0,1.80=8(g)

bài 2

n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1(m)

n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(m)

PTHH   :  2H2   +   O2   ➞   2H2O

tỉ lệ       :  2           1              2

số mol

ban đầu:0,1           0,3

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,1}{2}\)<\(\dfrac{0,3}{1}\)=>O2 dư

PTHH : 2H + O2 ➞ 2H2O

tỉ lệ     :2         1         2

số mol:0,1       0,05    0,1

m\(_{H_2O}\)=0,1.18=1,8(g)

3 tháng 5 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

            0,3<-------------0,3<---------0,3

=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)

=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)

\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

          0,2----------------->0,4

Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)