K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2018

Lời giải:

\(3x=5y\Rightarrow y=\frac{3}{5}x=0,6x\). Thay vào điều kiện thứ 2 ta có:

\(2x+3y=-39\)

\(\Leftrightarrow 2x+3.0,6x=-39\)

\(\Leftrightarrow 3,8x=-39\Rightarrow x=\frac{-195}{19}\)

\(\Rightarrow y=0,6x=0,6.\frac{-195}{19}=\frac{-117}{19}\)

Vậy \((x,y)=(\frac{-195}{19}; \frac{-117}{19})\)

24 tháng 12 2018

Ta có: \(3x=5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x+3y}{10+9}=\dfrac{-39}{19}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=\dfrac{-39}{19}\\\dfrac{y}{3}=\dfrac{-39}{19}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-195}{19}\\y=\dfrac{-177}{19}\end{matrix}\right.\)

Vậy, ...

20 tháng 10 2018

\(\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\)

Vì \(\left(x-5\right)^8\ge0\)\(\forall x\)

     \(|y^2-4|\ge0\)\(\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^8+|y^2-4|\ge0\)\(\forall x,y\)

mà \(\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^8=0\)và \(|y^2-4|=0\)

                                                         \(\Leftrightarrow x-5=0\)và \(y^2-4=0\)

                                                         \(\Leftrightarrow x=5\)và \(y^2=4\)

                                                        \(\Leftrightarrow x=5\)và \(y=-2\)hoặc \(y=2\)

Vậy x = 5 , y = -2 hoặc y = 2

12 tháng 10 2019

dùng LATEX đi bn

19 tháng 5 2023

`||x-2|+3|=5`

`=>|x-2|+3=5` hoặc `|x-2|+3=-5`

`=>|x-2|=2`    hoặc `|x-2|=-8` (Vô lí)

`=>x-2=2`    hoặc `x-2=-2`

`=>x=4`       hoặc `x=0`

22 tháng 5 2023

=>∣�−2∣+3=5 hoặc ∣�−2∣+3=−5

=>∣�−2∣=2    hoặc ∣�−2∣=−8 (k đúng)

=>�−2=2    hoặc �−2=−2

=>�=4       hoặc �=0

24 tháng 2 2022

vâng bạn

 

24 tháng 2 2022

vâng bạn

giups gì

8 tháng 3 2022

ờm bn ê ......đề bài đâu

7 tháng 3 2022

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.

7 tháng 3 2022

cảm ơn bạn

30 tháng 1 2016

Câu d )  - Vì tam giác AMN là tam giác cân AM = AN 

- Ta có AM - MK = AN - HN 

- Mà tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC (chứng minh ở câu b)

- Suy ra AK = AH 

- Suy ra tam giác AKH là tam giác cân 

- Suy ra góc AKH = 180 độ - góc A : 2 

-  Tam giác AMN có :   góc M = 180 - góc A : 2 

- S

 

30 tháng 1 2016

Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân suy ra AM = AN 

- Vì tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC suy ra KM = HN 

- Ta có AM - KM = AN - HN 

- Suy ra AK = AH suy ra tam giác AKH là tam giác cân 

- Suy ra góc AKH = 180 độ -  A : 2

- Tam giác AMN có : góc M = 180 độ - A :2 

- Suy ra góc K = góc M ( ở vị trí đồng vị )

- Suy ra HK // MN