K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

nNO3-= nNaNO3 = 0,5.1= 0,5

nH+ = nHCl = 0,5.2+ 0.2.1 = 1,2

gọi x, y, z lần lượt là nAl, nFe, nCu

⇒27x + 56y + 64z = 20,7 (1)

Al + 4H+ + NO3- → Al+3 + NO + 2H2O

Fe + 4H+ +NO3- → Fe+3 + NO + H2O

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 +2NO + 4H2O

theo phương trình nNO = 1/4nH+ = 0,3

vì ban đầu tác dụng thì Al mạnh hơn nên tác dụng trước sau đó đến Fe vì cuối cùng còn 1 kim loại chưa tan hết nên kim loại đó là Cu, vì kim loại còn dư nên muối thu được là Fe(NO3)2

áp dụng định luật bảo toàn e cho cả 2 quá trình

Al → Al+3 + 3e N+5 + 3e → N+2

x → 3y 0,9 ←0,3

Fe → Fe+2 + 2e

y→ 2y

Cu → Cu+2 + 2e

z → 2z

tổng số mol e nhường = tổng số mol nhận

⇒ 3x + 2y + 2z = 0,9 (2)

0

khi 1 nửa Y tác dụng với NaOH dư thì kết tủa thu được là

Fe(OH)3 : y/2 mol

Cu(OH)2 : z/2 mol

khi nung đến khối lượng không đổi thì rắn gồm

Fe2O3 : y/4 mol

CuO : z/2 mol

⇒ 160. y/4. + 80. z/2 = 12 (3)

từ (1), (2) (3) ⇒ x = 0,1

y = 0,15

z = 0,15

%mAl = 0,1.27/20,7 = 13,04%

%mFe = 0,15.56/20,7 =40,58%

%mCu = 100 - 13,04 - 40,58 = 46,38%

nNO3- pư= nNO = 0,3

⇒nNO3-dư = 0,5=0,3=0,2

nCl- = nHCl = 1

CmAl+3 = 0,1/0,7 = 0,14M

CmFe+3 = CmCu+2= 0,15/0,7 = 0,21M

CmNO3- = 0,2/0,7 =0,29M

CmCl- = 1/0,7 = 1,43M

18 tháng 6 2019

Nung ngoài không khí thì sản phẩm là Fe3O4

10 tháng 9 2021

undefined

10 tháng 9 2021

Đây là.môn hoá nhé

31 tháng 3 2019

Do số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 ( là cao nhất trong số -3, 0, +1, +2, +4, +5) nên HNO3 thể hiện tính…………. khi tác dụng với các chất ……… như ( kim loại Fe, Cu, Ag , phi kim C, S, P, hợp chất có tính khử FeO,Fe3O4, FeS……..HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ ...................và ......................) không giải phóng khí ......, do ionNO3- có khả năng oxi hóa mạnh hơn H+. Khi đó kim loại ....................đến mức...
Đọc tiếp

Do số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 ( là cao nhất trong số -3, 0, +1, +2, +4, +5) nên HNO3 thể hiện tính
…………. khi tác dụng với các chất ……… như ( kim loại Fe, Cu, Ag , phi kim C, S, P, hợp chất có tính khử FeO,
Fe3O4, FeS……..
HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ ...................và ......................) không giải phóng khí ......, do ion
NO3- có khả năng oxi hóa mạnh hơn H+. Khi đó kim loại ....................đến mức .................................
Các sản phẩm khử của HNO3 là .........( nâu đỏ), .........( khí không màu, hóa nâu ngoài không khí ) , ...........
( khí không màu, nặng hơn không khí ), .........( khí không màu , nhẹ hơn không khí) , ............. ( muối). Đối với
HNO3 đặc thì sản phẩm khử là ......... . Lưu ý: Các kim loại ......, ......, ........ thụ động trong HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội.
 

0
9 tháng 6 2018

23 tháng 2 2018

24 tháng 2 2019

Đc dùng hàm ko ¿

24 tháng 2 2019

Áp dụng bđt \(\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3}+\sqrt[3]{b_1^3+b_2^3}+\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3}\ge\sqrt[3]{\left(a_1+a_2+a_3\right)^3+\left(b_1+b_2+b_3\right)^3}\)

và bđt \(\left(a+b+c\right)^3\ge27abc\)

Ta thu đc \(M\ge\sqrt[3]{\left(x+y+z\right)^3+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^3}\ge\sqrt[3]{27abc+\frac{27}{abc}}\)

Đặt \(0< t=abc\le\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3\le\frac{1}{8}\)ta thu được

\(P\ge\sqrt[3]{f\left(t\right)}=\sqrt[3]{27t+\frac{27}{t}}\)

Lại có \(f\left(t\right)=27\left(64t+\frac{1}{t}-63t\right)\ge27\left(2\sqrt{64}-\frac{63}{8}\right)\)

 \(\Leftrightarrow f\left(t\right)\ge27\left(16-\frac{63}{8}\right)=\frac{27.65}{8}\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt[3]{\frac{27.65}{8}}=\frac{3}{2}\sqrt[3]{65}\)(Đpcm !)

                            Nguồn : Team toán tỉnh 9B Tiên Lữ !!!!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(pH =  - \log \left[ {{H^ + }} \right] =  - \log {8.10^{ - 8}} \approx 7,1\)

=> Độ pH không phù hợp cho tôm sú phát triển.

8 tháng 6 2017

Đáp án C

Trên Ax lấy điểm A’ sao cho AA’= x

Trên By lấy điểm B’ sao cho BB’ = y

Trên Cz lấy điểm C’ sao cho CC’ = z

Gọi  α  là mặt phẳng chứa tia Cz và Dt

Xét (A’B’C’) và  α  có:

C’ là điểm chung

A’B’ //  α

⇒ giao tuyến của α  và (A’B’D’) là đường thẳng d đi qua C’ và song song với A’B’

Trong mặt phẳng α , ta có: d cắt Dt tại D’

 Gọi  O = A C ∩ B D , O ' = A C ' ∩ B ' D '

Xét hình thang AA’C’C có: OO’ là đường trung bình

  ⇒ O O ' = A A ' + C C ' 2 = x + z 2

Xét tam giác BDD’D có: OO’ là đường trung bình

⇒ O O ' = D D ' + B B ' 2 ⇒ DD’ = x + z – y