K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử 10 em bé mỗi em bé có không quá 4 chiếc kẹo.

Khi đó số chiếc kẹo là :

4 x 10 = 40 viên kẹo ( ít hơn 50 - 40 = 10 viên kẹo )

Theo nguyên lí Dirichlet phải có tồn tại hai em co số kẹo bằng nhau

4 tháng 6 2016

nguyên lý direchlet à ?

4 tháng 6 2016

oh . bài này là rất dễ nhưng học ko hiểu nên ko làm đc 

27 tháng 11 2021

Gọi x, y, z lần lượt là số kẹo mà bà chia cho An, Hòa,Nam

Vì số kẹo được chia tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em suy ra: \(\dfrac{x}{10}\)=\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{5}\)= k (k > 0)

⇒x+y+z=42

⇔10k+6k+5k=42

⇔21k=42⇔k=2

⇔x=20, y=12, z=10

Vậy An được chia 20 chiếc, Hòa được 12 chiếc, Nam được 10 chiếc.

27 tháng 11 2021

chỗ áp dụng tính chất c ghi e ko hiểu lắm

Gọi số kẹo của Ánh, Bích và Châu lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 5a=6b=10c

=>a/6=b/5=c/3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+5+3}=\dfrac{42}{14}=3\)

Do đó:a=18; b=15; c=9

14 tháng 7 2015

BDHSG_Chuyên đề 9:Nguyên lý Dirichlet Số học VD 3

15 tháng 7 2016

1) Gọi số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh, Bích, Châu lần lượt là: x(chiếc kẹo),y(chiếc kẹo),z(chiếc kẹo) và x,y,z phải là số nguyên dương.

Theo đề bài, ta có:

              x+y+z=42

\(x:y:z=\frac{1}{5}=\frac{1}{6}=\frac{1}{10}=6:5:3\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)

  • \(\frac{x}{6}=6.3=18\)
  • \(\frac{y}{5}=5.3=15\)
  • \(\frac{z}{3}=3.3=9\)

Vậy số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh,Bích,Châu lần lượt là 18 chiếc kẹo,15 chiếc kẹo,9 chiếc kẹo.

 

15 tháng 7 2016

2) Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c.

Theo đề bài, ta có:

                           \(a+b+c=\frac{213}{70}\)

\(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)

Do đó:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)

  • \(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)
  • \(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)
  • \(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)

Vậy 3 phân số cần phải tìm lần lượt là: \(\frac{9}{35},\frac{12}{7},\frac{15}{14}\)

vui ^...^ eoeo ^_^ yeu hihihihi

5 tháng 12 2017

Gọi x, y, z lần lượt là số kẹo mà bà chia cho Ánh, Bích, Châu 

Vì số kẹo được chia tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em suy ra: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=k\left(k>0\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=42\)

\(\Leftrightarrow10k+6k+5k=42 \)

\(\Leftrightarrow21k=42\Leftrightarrow k=2\)

\(\Leftrightarrow x=20,y=12,z=10\)

Vậy Ánh được chia 20 chiếc, Bích được 12 chiếc, Châu được 10 chiếc.

13 tháng 11 2019

Gọi số kẹo của 3 em lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)

Theo đề bài ta có: a + b + c = 42

\(a:b:c=\frac{1}{5}:\frac{1}{6}:\frac{1}{10}=6:5:3\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{6}=3\Rightarrow c=3.6=18\\\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=3.5=15\\\frac{c}{3}=3\Rightarrow c=3.9=9\end{matrix}\right.\)

Vậy................. ( Số nào lớn nhất là của em nhỏ tuổi nhất nhé!)

13 tháng 11 2019

Gọi số kẹo của 3 em Phương, Ngân, Trân lần lượt là x, y, z (chiếc kẹo ; \(x,y,z>0\)).

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 em Phương, Ngân, Trân tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em nên ta có:

\(5x=6y=10z\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{30}=\frac{6y}{30}=\frac{10z}{30}.\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)\(x+y+z=42.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{6}=3\Rightarrow x=3.6=18\left(kẹo\right)\\\frac{y}{5}=3\Rightarrow y=3.5=15\left(kẹo\right)\\\frac{z}{3}=3\Rightarrow z=3.3=9\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của em Phương là: 18 chiếc kẹo.

số kẹo của em Ngân là: 15 chiếc kẹo.

số kẹo của em Trân là: 9 chiếc kẹo.

Chúc bạn học tốt!