K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

Tham khảo

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Đó là hình thức đối lưu

Do khi đun từ phía dưới làm cho nước phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng (d) của nước giảm đi và đi lên phía trên. Nước ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống rồi tạo thành dòng đối lưu

2 tháng 5 2018

Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.

27 tháng 3 2022

Tham Khảo:

a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.

 

b)

Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử  khoảng cách.
27 tháng 3 2022

tham khảo:

c)

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.

17 tháng 4 2017

Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gàu nước chìm trong nước bị tác dụng của lực đẩy ác si mét. hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ.

6 tháng 7 2017

Do lực đẩy ác-si-mét của nước nâng gàu nước lên

Câu 8: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, sau đó đun nóng cốc nước đó, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi lại từ trên xuống là:A. Do hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệtB. Do hiện tượng đối lưuC. Do hiện tượng bức xạ nhiệtD. Do hiện tượng dẫn nhiệtCâu 9: Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?A. Đối lưuB. Bức xạ nhiệtC. Dẫn nhiệt qua...
Đọc tiếp

Câu 8: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, sau đó đun nóng cốc nước đó, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi lại từ trên xuống là:

A. Do hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt

B. Do hiện tượng đối lưu

C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt

D. Do hiện tượng dẫn nhiệt

Câu 9: Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?

A. Đối lưu

B. Bức xạ nhiệt

C. Dẫn nhiệt qua không khí

D. Đối lưu và dẫn nhiệt

Câu 10: Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi:

A. Hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. Hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau

C. Hai vật có nhiệt độ khác nhau

D. Hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau

Câu 11: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?

A. Chỉ ở chất lỏng

B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí

C. Chỉ ở chất khí

D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn

Câu 12: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò

C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn

1
29 tháng 7 2021

Câu 8 : Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước , sau đó đun nóng cốc nước đó , thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên , rồi lại từ trên xuống là : 

A Hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt

B Hiện tượng đối lưu

C Hiện tượng dẫn nhiệt

D Hiện tượng bức xạ nhiệt

Câu 9 : Năng lượng mặt trời truyền xuống trái dất bằng cách nào ?

A Đối lưu

B Bức xạ nhiệt 

C Dẫn nhiệt qua không khí

D Đối lưu và dẫn nhiệt

Câu 10 : Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật chất rắn khi : 

A Hai vật có nhiệt năng khác nhau

B Hai vật có nhiệt năng khác nhau , tiếp xúc nhau 

C Hai vật có nhiệt độ khác nhau

D Hai vật có nhiệt độ khác nhau , tiếp xúc nhau

Câu 11 :  Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? 

A Chỉ ở chất lỏng 

B Chỉ ở chất lỏng và chất khí

C Chỉ ở chất khí 

D Ở các chất lỏng , chất khí và chất rắn 

Câu 12 : Trong các sự truyền nhiệt nào dưới đây , sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt ? 

A Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới trái đất 

B Sự truyền từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò 

C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng 

D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn 

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 6 2018

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.

Khối lượng thay đổi.

Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.