K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

tất cả đều nguy hiểm

29 tháng 3 2022

tất cả các ý trên

29 tháng 3 2022

A

29 tháng 3 2022

A

Câu 7:Tình huống nguy hiểm từ con người là A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản.D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về...
Đọc tiếp

Câu 7:Tình huống nguy hiểm từ con người là 

A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.

B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.

C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản.

D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.

Câu 8: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là tình huống

A. xã hội.

B. môi trường.

C. nguy hiểm.

D. nhân tạo.

Câu 9:Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần

A. chủ động tìm hiểu các tình huống nguy hiểm.

B. học tập các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm.

C. bình tĩnh, tự tin, tìm cách thoát ra khỏi nguy hiểm.

D. cả A, B, C đều đúng.

3
7 tháng 3 2022

Câu 7:Tình huống nguy hiểm từ con người là 

A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.

B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.

C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản.

D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là tình huống

A. xã hội.

B. môi trường.

C. nguy hiểm.

D. nhân tạo.

Hiển thị đáp án

Câu 9:Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần

A. chủ động tìm hiểu các tình huống nguy hiểm.

B. học tập các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm.

C. bình tĩnh, tự tin, tìm cách thoát ra khỏi nguy hiểm.

D. cả A, B, C đều đúng.

8 tháng 3 2022

7.A

8.C

9.D

 Câu 16: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.C. Bắt người theo quy định của Tòa án.D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.Câu 17: Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?A. Tự ý xông vào nhà người khác.B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.C....
Đọc tiếp

 

Câu 16: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.

B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.

C. Bắt người theo quy định của Tòa án.

D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.

Câu 17: Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

A. Tự ý xông vào nhà người khác.

B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.

C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.

D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.

Câu 18: Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?

A. Công an.

B. Trưởng thôn.

C. Tòa án.

D. Hàng xóm.

Câu 19: Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào?

A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.

B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.

C. Khi có công văn của Toàn án.

D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.

Câu 20: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

A. Phạt cảnh cáo.

B. Cải tạo không giao giữ.

C. Phạt tù.

D. Cả A,B, C.

Câu 21: A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?

A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 22: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 23: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?

A. Từ 3 tháng đến 1 năm.

B. Từ 2 tháng đến 1 năm.

C. Từ 5 tháng đến 2 năm.

D. Từ 7 tháng đến 2 năm.

Câu 24: Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?

A. Ông Q và vợ ông T.

B. Ông T.

C. Vợ ông T.

D. Ông T và vợ ông T.

Câu 25: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là

A. Không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

B. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.

C. Không ai có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

D. Không tổ chức nào có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. .

3
31 tháng 12 2021

Câu 16: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.

B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.

C. Bắt người theo quy định của Tòa án.

D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.

Câu 17: Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

A. Tự ý xông vào nhà người khác.

B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.

C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.

D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.

Câu 18: Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?

A. Công an.

B. Trưởng thôn.

C. Tòa án.

D. Hàng xóm.

Câu 19: Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào?

A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.

B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.

C. Khi có công văn của Toàn án.

D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.

Câu 20: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

A. Phạt cảnh cáo.

B. Cải tạo không giao giữ.

C. Phạt tù.

D. Cả A,B, C.

31 tháng 12 2021

Câu 21: A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?

A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 22: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 23: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?

A. Từ 3 tháng đến 1 năm.

B. Từ 2 tháng đến 1 năm.

C. Từ 5 tháng đến 2 năm.

D. Từ 7 tháng đến 2 năm.

Câu 24: Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?

A. Ông Q và vợ ông T.

B. Ông T.

C. Vợ ông T.

D. Ông T và vợ ông T.

Câu 25: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là

A. Không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

B. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.

C. Không ai có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

D. Không tổ chức nào có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. .

30 tháng 12 2021

những sự việc không bất ngờ xảy ra, gây thiệt hại về người, tài sản và môi trường.

Câu 20: Đâu là biện pháp phù hợp để mỗi cá nhân có thể phòng tránh tình huống nguy hiểm từ con người?A.  Không đi một mình ngoài đường đêm khuy.B.  Thường xuyên tụ tập bắt bạt bạn bè cùng lớp.C.  Mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở một mình.D.  Nhờ người lạ cho đi cùng khi nhỡ xe.Câu 21: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?A. Lấy được thoại ra...
Đọc tiếp

Câu 20: Đâu là biện pháp phù hợp để mỗi cá nhân có thể phòng tránh tình huống nguy hiểm từ con người?

A.  Không đi một mình ngoài đường đêm khuy.

B.  Thường xuyên tụ tập bắt bạt bạn bè cùng lớp.

C.  Mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở một mình.

D.  Nhờ người lạ cho đi cùng khi nhỡ xe.

Câu 21: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?

A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét.              B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.

C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn.                  D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về

Câu 22: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?

A. Vớt củi trên dòng nước lũ.                              B. Thông báo để mọi người biết.

C. Di chuyển ra xa khu vực lũ.                           D. Giúp đỡ mọi người di tán

Câu 23: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ

A. con người.                 B. ô nhiễm.                     C. tự nhiên.                    D. xã hội.

Câu 24: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là

A.  những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.

B.  những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.

C.  những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.

D.  những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.

6
14 tháng 3 2022

A

B

A

C

A