K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

10 tháng 6 2020

b) \(m=\frac{20n+19}{4n+5}=\frac{20n+25-6}{4n+5}=\frac{5\left(4n+5\right)-6}{4n+5}=5-\frac{6}{4n+5}\)

Để m có giá trị nhỏ nhất => \(5-\frac{6}{4n-5}\) đạt GTLN

n nguyên => 4n-5 nguyên => 6\(⋮4n-5\)

=> \(\frac{6}{4n-5}\)là số nguyên âm nhỏ nhất và là ước của 6

\(\frac{6}{4n-5}=-6\)

=> 4n-5=-1

<=> 4n=4

<=> n=1

Vậy n=1

10 tháng 8 2015

Theo mình thì bài vẽ sơ đồ tư duy bạn có thể vẽ theo các ý lớn như sau:
phép tính về phân số lớp 6 phép nhân phép chia ví dụ ví dụ phép cộng phép trừ ví dụ ví dụ phép nâng lên lũy thừa VD
tick đúng nha

20 tháng 1 2018

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}

I don't now

mik ko biết 

sorry 

......................

25 tháng 7 2018

1)\(4n+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow4n+3=4\left(n-2\right)+11\)

\(\Rightarrow4\left(n-2\right)⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow11⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

2)\(xy+5x+y+10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+y+5+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+\left(y+5\right)=-5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(y+5\right)=-5\)

  x+1     -1      -5   

   1   

   5   
  y+5   5      1

  -5   

  -1
  x  -2  -6   0

   4

  y

  0  -4 -10 -6

3)

Câu hỏi 1:Tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời:  =..........Câu hỏi 2:Tập hợp các số nguyên n để A = 44/2n-3 nhận giá trị nguyên là {.........} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 3:Số nguyên y thỏa mãn (y+5)/(7-y)=2/(-5) là ........Câu hỏi 4:Số các số nguyên x thỏa mãn 15-|-2x+3|*|5+4x|=-19 là ......Câu hỏi 5:Cộng cả tử và mẫu của phân số...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:Tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. 
Trả lời:  =..........

Câu hỏi 2:Tập hợp các số nguyên n để A = 44/2n-3 nhận giá trị nguyên là {.........} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:Số nguyên y thỏa mãn (y+5)/(7-y)=2/(-5) là ........

Câu hỏi 4:Số các số nguyên x thỏa mãn 15-|-2x+3|*|5+4x|=-19 là ......

Câu hỏi 5:Cộng cả tử và mẫu của phân số 15/23 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số . 
Vậy 2/3  n = .......

Câu hỏi 6:Có bao nhiêu phân số bằng phân số (-48)/(-68) mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
Trả lời: Có ....... phân số.

Câu hỏi 7:Tìm hai số nguyên dương a ; b biết  và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) = (........) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 8:Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn |(x^2+2)*(y+1)|=9 là (x ; y)= (.........) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:Tìm các số nguyên dương x ; y biết |x-2y+1|*|x+4y+3|=20. 
Trả lời:(x;y)=(.......) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)

Câu hỏi 10:A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. 
Số các phần tử của A là ........

 

0
10 tháng 8 2015

Câu 1: Tự làm không hiểu đề

Câu 2:

Để biểu thức trên nguyên 

=> 4n+5 chia hết cho n+2

=> 4n+8-3 chia hết cho n+2

Vì 4n+8 chia hết cho n+2

=>-3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-3)

n+2n
1-1
-1-3
31
-3-5  

KL: n thuộc.............................