K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_A=n_{H_2}=\dfrac{20}{0,5}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)

Câu 2:

Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là B.

\(n_{HCl}=0,8.0,8=0,64\left(mol\right)\\ B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\\ n_B=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,64}{2}=0,32\left(mol\right)\\ M_B=\dfrac{20,8}{0,32}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(II\right)là:Kẽm\left(Zn=65\right)\)

27 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

27 tháng 11 2023

Không hiểu đề vội kết luận đề sai là không nên đâu  ctv: )

25 tháng 10 2021

giúp em với mọi người ơi

 

17 tháng 11 2021

Gọi kim loại là X

Ta có: \(n_{HCl}=3.\dfrac{100}{1000}=0,3\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:2X+6HCl--->2XCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(g\right)\)

Không có chất nào có khối lượng mol bằng 13,5(g), vậy không có chất X tồn tại.

17 tháng 11 2021

bạn làm sai kìa , nH2 = 0,15 mà

 

11 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2................0.1\)

\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Ba\)

\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

 

23 tháng 3 2022

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

m(kim loại) + mCl2 = m(muối)

=> mCl2 = 13,5 - 6,4 = 7,1 (g)

nCl2 = 7,1/71 = 0,1 (mol)

PTHH: R + Cl2 -> (t°) RCl2

Mol: 0,1 <--- 0,1

M(R) = 6,4/0,1 = 64 (g/mol)

=> R là Cu

23 tháng 3 2022

\(X+Cl_2-^{t^o}\rightarrow XCl_2\\ Tacó:n_X=n_{XCl_2}\\ \Rightarrow\dfrac{6,4}{X}=\dfrac{13,5}{X+35,5.2}\\ \Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)

4 tháng 5 2021

1a) 

nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.12..............0.12......0.12

MM = 4.8/0.12 = 40 

=> M là : Ca 

mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g) 

4 tháng 5 2021

1b)

nMg = 2.4/24 = 0.1 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

0.1....................0.1.........0.1

VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l) 

mMgCl2 = 0.1*95 = 9.5 (g) 

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

10 tháng 2 2021

X+2HCl->XCl2+H2

X\1,3=X+35,5.2\2,72

=>X=65(Zn)

vậy X là kẽm

 

10 tháng 2 2021

\(R + 2HCl \to RCl_2 + H_2\)

Theo PTHH :

\(n_R = n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{1,3}{R} = \dfrac{2,72}{R+71}\\ \Rightarrow R = 65(Zn) \)

Vậy kim loại đã dùng là Zn,

11 tháng 2 2021

nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn