K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

là câu ko chủ ngữ hoặc vị ngữ

1 tháng 3 2022

thik nhìu lak câu j

12 tháng 8 2020

"Thích nhiều" là câu rút gọn

13 tháng 8 2020

cảm ơn Phuonganhk7 nhiều nhá

16 tháng 8 2016

a)Vài hôm sau.Buổi chiều .Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ 
=> Câu đặc biệt

b)Lớp sinh hoạt vào lúc nào? Buổi chiều
=> Câu rút gọn
c)Anh để xe trong sân hay ngoài sân?Bên ngoài
=> Câu rút gọn

d)Bên ngoài.Người đi vs thời gian đang trôi
=> Câu đặc biệt

e)Trên tường có treo bức tranh
=> Câu rút gọn

16 tháng 8 2016

1)phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt  

a)Vài hôm sau.Buổi chiều .Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ

==> Câu đặc biệt

b)Lớp sinh hoạt vào lúc nào? Buổi chiều

==> Câu rút gọn

c)Anh để xe trong sân hay ngoài sân?Bên ngoài

==> câu rút gọn

d)Bên ngoài.Người đi vs thời gian đang trôi

==> Câu đặc biệt

e)Trên tường có treo bức tranh

==> Câu rút gọnChúc bạn học tốt!! 
22 tháng 10 2017

a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.

+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)

+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)

b, Câu ghép trong đoạn trên:

- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.

- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.

c, Câu ghép

+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.

+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.

15 tháng 9 2023

- Cấu trúc: Diễn dịch

- Câu chủ đề: Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất.

5 tháng 10 2021

C

5 tháng 10 2021

C nha

Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ? a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?b . Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng :- Đê vỡ rồi ! ... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tùchúng mày ! Có biết...
Đọc tiếp

Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ? a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?

b . Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng :

- Đê vỡ rồi ! ... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù

chúng mày ! Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ?

( Phạm Duy Tốn )

c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :

- Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?

( Em Bé Thông Minh )

d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi :

-   Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?

Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi :

-   Sao cô biết mợ con có con ?

( Nguyên Hồng )

1
16 tháng 3 2022

a, Câu nghi vấn : Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?

`-` Dùng để : bộc lộ cảm xúc, tình cảm, có ý cầu khiến.

b, Câu nghi vấn : Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ?

`-` Mục đích : đe dọa

c, Câu nghi vấn : mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?

`-` Mục đích : hỏi

d, Câu nghi vấn : Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?

`+`  Sao cô biết mợ con có con ?

`-` Mục đích : hỏi