K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2021

c) Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện.

d)Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm

e)Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau

f)Hai vật nhiễm điện trái dấu thì chúng hút nhau

g)Một vật ko nhiễm điện đặt gần một vật nhiễm điện, chúng có thể nhiễm điện do tiếp xúc

h)Thanh thước nhựa cọ xát với mảnh vải nhiễm điện âm.

15 tháng 3 2022

đây là câu trả lời mà

Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ : * Lúc hút, lúc đẩy. Không có tương tác. Hút nhau. Đẩy nhau. Một vật nhiễm điện Dương khi * Mất bớt electron Trung hòa về điện Nhận thêm điện tích dương Nhận thêm electron Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, biết thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Hỏi mảnh vải lụa nhiễm điện...
Đọc tiếp

Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ : * Lúc hút, lúc đẩy. Không có tương tác. Hút nhau. Đẩy nhau. Một vật nhiễm điện Dương khi * Mất bớt electron Trung hòa về điện Nhận thêm điện tích dương Nhận thêm electron Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, biết thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Hỏi mảnh vải lụa nhiễm điện gì? * Không bị nhiễm điện. Nhiễm điện dương Nhiễm điện âm Vừa nhiễm điện âm lẫn dương Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương nếu: Vật đó mất bớt điện tích dương Vật đó nhận thêm điện tích dương Vật đó mất bớt electron. Vật đó nhận thêm electron Trong các nhóm vật liệu sau đây, nhóm vật liệu nào dẫn được điện: * Dây cao su, dây đồng, dây chì,dây bạc. Sứ, nilông, nhựa, dây đồng, dây bạc. Miếng sắt, dây chì , thỏi than,dây đồng Thỏi than,thước nhựa nước nguyên chất. Vật nào dưới đây không có elêctron tự do: * Một cái lò xo của bút bi Một cây đinh thép Một đoạn dây nhựa Một đoạn dây đồng Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng từ của dòng điện? Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng: * Ấm đun nước Chuông điện Máy bơm nước Máy thu hình (ti vi) Trong lúc sửa điện, các chú thợ điện thường đeo găng tay. Tác dụng của việc đeo găng tay trong trường hợp này là gì? * Để có thẩm mỹ hơn Dễ dàng nối dây dẫn. Làm việc nhanh hơn. Tránh bị điện giật.

0
28 tháng 1 2021

Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau 

   a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?

ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.

 

   b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?

B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương

 

29 tháng 1 2021

thanks bạn nhé 

 

2 tháng 5 2021

1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử  dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v

21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

d

Câu 1. Tìm phát biểu sai?A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

2
10 tháng 4 2022

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

10 tháng 4 2022

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Câu 11: Chọn phát biểu sai:A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa...
Đọc tiếp

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

 

6
14 tháng 3 2022

B

A

C

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

24 tháng 6 2017

1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.

3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau