K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
10 tháng 12 2021

Bể thứ nhất có nhiều hơn bể thứ hai số nước là: 

\(1200-1000=200\left(l\right)\)

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai số nước là: 

\(200-150=50\left(l\right)\)

Cần số giờ để hai bể bằng nhau là: 

\(200\div50=4\)(giờ) 

25 tháng 6 2021

4 giờ 

25 tháng 6 2021

Gọi thời gian để 2 bể có số nước bằng nhau là x (giờ; x >0)

Vòi 1 chảy được 200x (l)

Vòi 2 chảy được 150x (l)

Do lượng nước ở 2 bể bằng nhau => Ta có phương trình:

\(200x+1000=150x+1200\)

<=> x = 4 (tm)

KL: Số nước ở 2 bể bằng nhau sau 4 giờ

7 tháng 6 2017

Câu hỏi của Nguyen Duc Huy - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 6 2017

Bể thứ nhất chứa nhiều hơn bể thứ 2 số nước là:

1200 - 1000 = 200 ( l )

Vò thứ 1 mỗi giờ chảy nhiều hơn vòi thứ 2 số nước là: 

200 - 150 = 50 ( l )

Sau số thời gian thì số nước vòn lại ở 2 bể bằng nhau là:

200 : 50 = 4 ( giờ )

ĐS :??????

25 tháng 3 2016

Phải là bể đầy nước và có 2 vòi chảy nha  !!

Bể thứ nhất chứa được số nước hơn bể thứ hai số lít nước là : 

       1200-1000 = 200 ( l )

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai số lít nước là :

            200-50 = 150 ( l )

Sau số thời gian số nước của 2 bể bằng nhau là :

        200 : 150 = 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút

                    Đ/S  : 1 giờ 20 phút

Mình không chắc đâu bạn thử lại nha 

25 tháng 3 2016

Số lít nước ở bể thứ nhất nhiều hơn số nước ở bể thứ hai là: 
1200 – 1000 = 200 ( l ) 
Trong 1 giờ số lít nước ở bể thứ nhất chảy ra nhiều hơn số nước ở bể thứ hai là: 
200 = 150 = 50 ( l ) 
Thời gian tháo nước ra để số nước còn lại ở hai bể bằng nhau là: 
200 : 50 = 4( giờ ) 
Đáp số : 4 giờ

Mỗi giờ vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 số lít là: 200-150=50 (l)
Bể 1 hơn bể hai số lít là: 1200-1000=200(l)
Để hai bể có số nước còn lại (chưa đc bơm) bằng nhau thì vòi 1 phải chảy nhanh hơn vòi 1 là 200 lít.
Thời gian vòi 1 chảy nhanh hơn 200 lít là: 200:50=4 (giờ)
Vậy sau 4 giờ

6 tháng 6 2016

Số lít nước ở bể thứ nhất nhiều hơn ở bể thứ hai là :

          1200 - 1000 =200 ( lít )

Trong một giờ số lít nước ở bể thứ nhất nhiều hơn bể thứ hai là :

       200 - 150 = 50 ( lít )

Thời gian số đước ở hai bể bằng nhau là :

        200 : 50 = 4 ( giờ )

   Đáp số : 4 giờ

1 giờ, cả hai vòi chảy được 1/5+2/15=5/15=1/3(bể)

=>Hai vòi cần 1:1/3=3(giờ) để chảy đầy bể

27 tháng 2 2017

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai số phần bể nước là:

1/5-1/6=1/30(bể nước)

Đ/s:1/30 bể nước


 

15 tháng 3 2021

????????????

///////////////////

6 tháng 3 2023

Vòi thứ hai chảy hơn vòi thứ nhất số phần bể là:

                  \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{5}{12}\) (bể)

Số phần bể đã có nước là:

                  \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{12}\) (bể)

Số phần bể chưa có nước là:

                 1 - \(\dfrac{11}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (bể)

Đáp số:.....

                           

 

6 tháng 3 2023

a: 5/12

b: 1/12

8 tháng 3 2022

bằng 72 lít đó 

tin mk đi

 

8 tháng 3 2022

sau 1 giờ,2 vòi chày được:

   1/5+2/7=17/35(bể)

lượng nước còn thiếu chiếm :

   1-17/35=18/35(bể)

=>vòi 1 cần chày18/35 bể

                    =140x18/35=72l

k nha