K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

khtn là khoa học tự nhiên đấy.vui

15 tháng 5 2016

thế thì mình làm bài 2 và bài 3 ở trang đầu:

Bài 2: A; C

Bài 3: A; C

13 tháng 4 2016

Nếu muốn lò xo giãn hoặc nén càng nhiều thì lực tay ta tác dụng lên lò xo càng lớn.

9 tháng 5 2016

1)xac dinh chu ngu vi ngu cua cac cau sau?cho biet dau la cau tran thuat don co tu la?

a.chang bao lau toi da tro thanh 1 chang de thanh nien cuong trang 

b.nguoi ta goi chang la son tinh

c.tre la canh tay cua nguoi nong dan

2)(5d)ta khung canh que em vao 1 buoi sang dau xuan

tick nha!!!haha

9 tháng 5 2016

1)su bay hoi la gi?su ngung tu la gi?cho vi du?

2)duong bieu dien giong cau hoi luc nay ban dang len

a)doan thang AB,BC,CD cho ta biet dieu gi?

b)chat nay la chat gi ?vi sao em biet?

c)tang tu 40o den 80o can thoi gian la bao nhieu?

d)de chat nay tang them 1oC thi can thoi gian trung binh la bao nhieu giay??

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm.            B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao.   D. Cả ba kết luận trên đều sai.Câu 2: Nhiệt độ sôiA. không đổi trong suốt thời gian sôi.                B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.C. luôn...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?

A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm.            B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.

C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao.   D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 2: Nhiệt độ sôi

A. không đổi trong suốt thời gian sôi.                B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.

C. luôn tăng trong thời gian sôi.                          D. luôn giảm trong thời gian sôi.

Câu  3: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.         B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

C. Gió.                                                                  D. Khối lượng chất lỏng.

Câu  4: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

A. Đông đặc                                                         B. Nóng chảy

C. Không đổi                                                        D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.   B. Sự tạo thành mưa.

C. Băng đá đang tan.                                           D. Sương đọng trên lá cây.

Câu 6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.

C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.   D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.

Câu 7: Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi.  Ở nhiệt độ sôi thì

A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.

B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung.

C. nước reo.

D. các bọt khí nổi dần lên.

Câu 8: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng

A. tăng dần lên        B. giảm dần đi

C. khi tăng khi giảm        D. không thay đổi

Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng.

A. ngưng tụ                  B. hòa tan                   C. bay hơi            D. kết tinh

Câu 10: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi?

A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.

B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.

C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.

Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ

A. Luôn tăng                                        B. Không thay đổi   

C. Luôn giảm                                       D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Câu 12: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.                     B. Đốt ngọn nến.

C. Đúc chuông đồng.                                                 D. Đốt ngọn đèn dầu.

Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?

A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn.    B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau.    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

4
17 tháng 5 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: B

 Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: B

17 tháng 5 2021

1: A

BÀI TẬP KHTN 6 (phần vật lý)Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?A. Đọc một trang sách.B. Kéo một gàu nước.C. Nâng một tấm gỗ.D. Đẩy một chiếc xe.Câu 2. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là doA. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.D. lực của đất tác dụng lên dây,Câu .3. Treo vật vào đầu...
Đọc tiếp

BÀI TẬP KHTN 6 (phần vật lý)

Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Đọc một trang sách.

B. Kéo một gàu nước.

C. Nâng một tấm gỗ.

D. Đẩy một chiếc xe.

Câu 2. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do

A. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên.

B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó.

C. chân bạn đó tiếp xúc với đất.

D. lực của đất tác dụng lên dây,

Câu .3. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó

A. lò xo tác dụng vào vật một lực đấy,

B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén.

C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén.

D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.

Câu 4. Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quá bóng sẽ

A. không thay đổi.

B. tăng dần.

C. giảm dần.

D. tăng dần hoặc giảm dần,

Câu 5, Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm định cắm vào tường?

Câu 6. Lựa chọn các từ sau: lực kéo, lực nén, lực đẩy và điền vào chỗ trồng:

a) Bạn An đã tác đựng vào thước nhựa một ... làm thước nhựa bị uốn cong.

b) Để nâng tấm bê tông lên, cần cầu đã tác dụng vào tấm bê tông một...

c) Đầu tàu đã tác dụng vào toa tàu một...

d) Gió đã tác dụng vào dù của người nhảy dù một...

Câu 7. Biếu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.

a) Lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.

b) Lực F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.

c) Lực F, có phương hợp với phương ngang một góc 45°, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 6N.

Câu 8. Nếu hướng và độ lớn các lực trong hình về sau, cho tỉ lệ xích 1 cm ứng với 10N.

Description: C:\Users\BOSS\AppData\Local\Temp\ksohtml\wps8D61.tmp.png 

Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 10. Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường biến dạng,

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 12. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 13 Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 14 Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra?

Câu 15. Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến dạng không?

Câu 16. Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giải thích.

Câu 17. Có khi nào lực tác dụng lên vật mà không làm vật bị biến dạng cũng không làm vật bị biển đổi chuyển động không?

Câu 18. Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyến động không? Lấy ví dụ minh hoạ.

Câu 19. Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bảng

A.2N.                 B.20N.                  C.200N.                      D.2000N.

Câu 20. Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A.5 kg.                    B.0,5 kg.                  C. 50 kg.                  D. 500 kg.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.

B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.

C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.

D. Khối lượng của một vặt phụ thuộc vào trọng lượng của nó.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.

C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật,

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Câu 23. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết

A. trọng lượng của vật đó.

B. thể tích của vật đó.

C. khối lượng của vật đó.

D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.

Câu 24. Bạn Vinh nới rằng “Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó, nếu khối lượng của vật không đối thì trọng lượng của vật không đổi” Điều này có đúng không?

Câu 25 Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Một hành tỉnh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.

B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.

C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống,

Câu 25. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?

A. Vận động viên năng tạ.

B. Người dọn hàng đấy thùng hàng trên sản.

C. Giọt mưa đang rơi,

D. Bạn Na đóng định vào tường.

Câu 26. Bạn An cho rằng, những vật chỉ tác dụng lên nhau khi nó tiếp xúc với nhau. An hỏi như thế có đúng không?

Câu 27. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc?

a) Người thợ đóng cọc xuống đất.

b) Viên đá rơi.

Câu 28. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

a) Bạn Lan dùng tay bẻ cong chiếc thước nhựa.

bì Nam châm hút viên bị sắt.

3
2 tháng 12 2021

1. A

2. B

3. D

4. D

5. Tham khảo = Khi một người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm đinh cắm vào tường? Búa đã tác dụng vào đinh một lực đẩy làm cho đinh cắm vào tường.

10. C

13. D

19. B

20. C

23. C

25. C

2 tháng 12 2021

A

 

Câu 11: Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác,...
Đọc tiếp

Câu 11: Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?

A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.

B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.

C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.

D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.

 

7
7 tháng 2 2022

nhanh mik cho 1 đúng nek

18 tháng 3 2016

tác dụng lực mạnh thêm dzôhiha

18 tháng 3 2016

thật mạnh zô!hihi

15 tháng 12 2016

Bình nên dùng mặt phẳng nghiêng càng dài càng tốt để có lợi về lực vì điều đó giúp giảm độ nghiêng ở mặt phẳng nghiêng. Theo như lý thuyết, mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật đi lên trên mặt phẳng đó có cường độ càng nhỏ.

Vậy: Bình nên dùng mặt phẳng nghiêng càng dài càng tốt để có lợi về lực.banhqua

18 tháng 7 2018

D = m V d = P V =>  d phụ thuộc vào P còn D không phụ thuộc vào P

Càng lên cao thì P càng giảm nên trọng lương riêng d cũng giảm theo

⇒ Đáp án 

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. vật này trượt trên bền...
Đọc tiếp

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.

C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.

D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. vật này trượt trên bền mặt vật khác.

B. vật này chuyển động trên bề mặt vật khác.

C. vật này lăn trên bề mặt vật khác;

D. có lực tác dụng vào vật mà vật không di chuyển.

Câu 20: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.                                        B. Lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.        D. Lực ma sát.

5
17 tháng 4 2022

D

D

D