K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a: f(x)=3x^2-15x+7x^3-2x^2-4x=7x^3+x^2-19x

Bậc là 3

g(x)=x^2-6x+9+7+3x^2-x^3=-x^3+4x^2-6x+16

Bậc là 3

b: f(x)+g(x)

=7x^3+x^2-19x-x^3+4x^2-6x+16

=6x^3+5x^2-25x+16

f(x)-g(x)

=7x^3+x^2-19x+x^3-4x^2+6x-16

=8x^3-3x^2-13x-16

c: f(-1)=-7+1+19=13

g(-2/3)=8/27+4*4/9-6*(-2/3)+16=596/27

2:

a: f(x)=4x^3-12x^2-10x-14

g(x)=4x^3-24x^2-7x^2+15x^4=15x^4+4x^3-31x^2

Bậc của f(x) là 3

Bậc của g(x) là 4

b: f(x)+g(x)

=4x^3-12x^2-10x-14+15x^4+4x^3-31x^2

=15x^4+8x^3-43x^2-10x-14

f(x)-g(x)

=4x^3-12x^2-10x-14-15x^4-4x^3+31x^2

=-15x^4+19x^2-10x-14

c: f(-1)=-4-12+10=-6

g(-2/3)=15*16/81+4*(-8/27)-31*(-2/3)^2

=-12

Đề bài yêu cầu gì?

9 tháng 4 2022

đề?

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

19 tháng 7 2017

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

19 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

26 tháng 4 2022

Câu 1.

\(M=\left(-\dfrac{2a^3b^2}{3}xy^2z\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}ab^{-3}x^2yz^2\right)^2.\left(-xy^2z^2\right)^2\)

\(=\left(-\dfrac{8}{27}a^9b^6x^3y^6z^3\right).\left(\dfrac{9}{16}a^2b^{-6}x^4y^2z^4\right).\left(x^2y^4z^4\right)\)

\(=-\dfrac{8}{27}.\dfrac{9}{16}.a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)

\(=-\dfrac{1}{6}a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)

Hệ số: \(-\dfrac{1}{6}\)

Bậc: \(43\)

Câu 2.

a) \(A\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{4}x-12x^4-1\dfrac{2}{3}x^3+5+x^2+\dfrac{5}{3}x^3-\dfrac{11}{4}x+1\dfrac{1}{2}x^5+4x\)

 

\(=\left(\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{2}x^5\right)+\left(-12x^4\right)+\left(-\dfrac{5}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^3\right)+x^2+\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{11}{4}x+4x\right)+5\)

\(=2x^5-12x^4+x^2+2x+5\)

\(B\left(x\right)=-2x^5+\dfrac{3}{7}x+12x^4-\dfrac{7}{3}x^3-3-6x^2+\dfrac{13}{3}x^3+3\dfrac{4}{7}x\)

\(=\left(-2x^5\right)+12x^4+\left(-\dfrac{7}{3}x^3+\dfrac{13}{3}x^3\right)-6x^2+\left(\dfrac{3}{7}x+\dfrac{25}{7}x\right)-3\)

\(=-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\)

b) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)+\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)

\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(-12x^4+12x^4\right)+2x^3+\left(x^2-6x^2\right)+\left(2x+4x\right)+\left(5-3\right)\)

\(=2x^3-5x^2+6x+2\)

\(D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)-\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)

 

\(=\left(2x^5+2x^5\right)+\left(-12x^4-12x^4\right)-2x^3+\left(x^2+6x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+3\right)\)

\(=4x^5-24x^4-2x^3+7x^2-2x+8\)

c) \(2x^3-5x^2+6x+2-2x^3+5x^2=-4\)

\(\Rightarrow\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-5x^2+5x^2\right)+6x+2\)

\(\Rightarrow6x+2=-4\)

\(\Rightarrow6x=-6\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Câu 3.

1) \(M-3xy^2+2xy-x^3+2x^2y=2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\)

\(\Rightarrow M=\left(3xy^2+2xy-x^3+2x^2y\right)+\left(2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\right)\)

\(=\left(3xy^2-xy^2\right)+\left(2xy+2xy\right)+\left(-x^3-3x^3\right)+\left(2x^2y+3x^2y\right)\)

\(=2xy^2+4xy-4x^3+5x^2y\)

2)

Để cho \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(6-3x=0\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

Để cho \(g\left(x\right)\) có nghiệm thì \(x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

 

16 tháng 7 2016

a/ \(ab-2b-3a+6=\left(ab-2b\right)-\left(3a-6\right)=b\left(a-2\right)-3\left(a-2\right)=\left(a-2\right)\left(b-3\right)\)

b/ \(ax-by-ay+bx==\left(ax+bx\right)-\left(by+ay\right)=x\left(a+b\right)-y\left(b+a\right)=\left(a+b\right)\left(x-y\right)\)

c/ \(ax+by-ay-bx=\left(ax-ay\right)+\left(by-bx\right)=a\left(x-y\right)+b\left(y-x\right)=a\left(x-y\right)-b\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(a-b\right)\)

d/ \(a^2-\left(b+c\right)a+bc=a^2-ab-ac+bc=\left(a^2-ac\right)+\left(ab-bc\right)=a\left(a-c\right)+b\left(a-c\right)=\left(a-c\right)\left(a+b\right)\)e/ \(\left(3a-2\right)\left(4a-3\right)-\left(2-3a\right)\left(3a+1\right)=\left(3a-2\right)\left(4a-3\right)+\left(3a-2\right)\left(3a+1\right)=\left(3a-2\right)\left(4a-3+3a+1\right)=\left(3a-2\right)\left(7a-2\right)\)

f/ \(ax+ay+az-bx-by-bz-x-y-z=\left(ax+ay+az\right)-\left(bx+by+bz\right)-\left(x+y+z\right)\)

\(=a\left(x+y+z\right)-b\left(x+y+z\right)-\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right)\left(a-b-1\right)\)