K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

thì sao zậy

29 tháng 12 2019

Sao không ghi luôn bài toán đó ra luôn cho mau?

Chứng minh và so sánh gì vậy bn?

21 tháng 1 2019

đề ở đâu vậy nạ

21 tháng 1 2019

phải thêm dữ liệu chứ

2 tháng 4 2019

Đề đâu mà giúp hả bạn =))

#NPT

2 tháng 4 2019

giúp chuyện gì?

30 tháng 8 2021

\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)

26 tháng 1 2016

a, 

+ Nếu t = 12 tức là nhiệt đô tăng 120C

+ Nếu t = -3 thì tức là nhiệt độ giảm 30C

+ Nếu t = 0 thì tức là nhiệt độ không đổi

b, + Nếu a = 70 tức là số tiền tăng 70000đ

+ Nếu a = -500 tức là số tiền giảm 500000đ

+ Nếu a = 0 tức à số tiền giữ nguyên

26 tháng 1 2016

Xem lời giả ở sau nha bạn

^-^   tick nha

13 tháng 10 2017

Bn chụp hình lại đi rồi mình giải cho

13 tháng 10 2017

bài 48

Hình dưới cho biết ˆA=140∘;ˆB=70∘;ˆC=150∘A^=140∘;B^=70∘;C^=150∘

Chứng minh rằng Ax // Cy

Giải

Kẻ tia Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy

Ta có: ˆB2+ˆxAB=180∘B2^+xAB^=180∘ (hai góc trong cùng phía)

ˆxAB=140∘(gt)xAB^=140∘(gt)

Suy ra: ˆB2=180∘−ˆxABB2^=180∘−xAB^

⇒⇒ ˆB2=180∘−140∘=40∘B2^=180∘−140∘=40∘

ˆB1+ˆB2=ˆABCB1^+B2^=ABC^

⇒ˆB1=ˆABC−ˆB2⇒B1^=ABC^−B2^

= 70° - 40° = 30° (1)

ˆyCB+ˆBCy′=180∘yCB^+BCy′^=180∘ (2 góc kề bù)

⇒ˆBCy′=180∘−ˆyCB=180∘−150∘=30∘(2)⇒BCy′^=180∘−yCB^=180∘−150∘=30∘(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ˆB1=ˆBCy′B1^=BCy′^

Suy ra: Cy’ // Bz (Vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra l ; Ax // Cy

bài 49

Hình dưới cho biết ˆA=140∘;ˆB=70∘;ˆC=150∘A^=140∘;B^=70∘;C^=150∘

Chứng minh rằng Ax // Cy

Giải

Kẻ tia Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy

Ta có: ˆB2+ˆxAB=180∘B2^+xAB^=180∘ (hai góc trong cùng phía)

ˆxAB=140∘(gt)xAB^=140∘(gt)

Suy ra: ˆB2=180∘−ˆxABB2^=180∘−xAB^

⇒⇒ ˆB2=180∘−140∘=40∘B2^=180∘−140∘=40∘

ˆB1+ˆB2=ˆABCB1^+B2^=ABC^

⇒ˆB1=ˆABC−ˆB2⇒B1^=ABC^−B2^

= 70° - 40° = 30° (1)

ˆyCB+ˆBCy′=180∘yCB^+BCy′^=180∘ (2 góc kề bù)

⇒ˆBCy′=180∘−ˆyCB=180∘−150∘=30∘(2)⇒BCy′^=180∘−yCB^=180∘−150∘=30∘(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ˆB1=ˆBCy′B1^=BCy′^

Suy ra: Cy’ // Bz (Vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra l ; Ax // Cy




22 tháng 8 2017

4.một đường cong kín biểu diễn một tập hợp , mỗi dấu chấm trong 1 đường cong 

kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó . hãy xét xem bút có phải là 1 phần tử của tập hợp h hay ko.

             ta có A = {15;26}; B = { 1;a;b}; M = { bút}; H= { sách ; vở ;bút }

5.vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có : A = { tháng 4; tháng 5; tháng 6}

tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày . mỗi tháng còn lại chỉ có 30 hoặc 31 ngày . tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. xen giữa 2 tháng 31 ngày là 1 tháng có ít hơn 31 ngày.

      Vậy B = { tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.