K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Giải:

Sử dụng phương pháp giả thiết tạm

Giả sử mỗi đề tài chỉ có một người làm và không ai trùng đề tài thì số người tham gia là: 

1 x 2 = 2 (người); loại Vì 2 < 6

Nếu có một đề tài có ít nhất hai người cùng trao đổi thì số người tham gia là:

2 x 1 + 1 = 3 (người); loại  vì 3 < 6

Nếu có hai đề tài mỗi đề tài có ít nhất hai người cùng trao đổi thì số người tham gia là:

2 x 2  = 4 (người); loại vì 4 < 6

Vậy chắc chắn có 1 đề tài có ít nhất 3 người cùng trao đổi.

2 tháng 11 2021

Bài 4:

\(a,\Rightarrow5⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow x-2+7⋮x-2\\ \Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{3;9\right\}\\ c,\Rightarrow3\left(x+1\right)+4⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\\ d,\Rightarrow10x+6⋮2x-1\\ \Rightarrow5\left(2x-1\right)+11⋮2x-1\\ \Rightarrow2x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{1;6\right\}\\ e,\Rightarrow x\left(x+3\right)+11⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x=8\left(x\in N\right)\\ f,\Rightarrow x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)+5⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow x=2\left(x\in N\right)\)

Câu 2: 

1: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{9}{2}+3=\dfrac{15}{2}\)

hay x=15/7

2: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{8}{5}=4\)

3: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11\cdot10}{5}=-11\cdot2=-22\)

4: =>2x=90

hay x=45

11 tháng 1 2023

`a, 18(x-16)=-36`

`=>x-16=-36:18`

`=>x-16=-2`

`=>x=-2+16`

`=>x= 14`

`b,(-12-x):(-5)=3`

`=>-12-x=3 . (-5)`

`=>-12-x=-15`

`=>x= -12-(-15)`

`=>x=-12+15`

`=>x= 3`

`c,11-(-53+x)=97`

`=>-53+x=11-97`

`=>-53+x=-86`

`=>x=-86-(-53)`

`=>x=-86+53`

`=>x= -33`

`d,-9.x+(-7).x=-48`

`=> [-9+(-7) ].x=-48`

`=>-16.x=-48`

`=>x=-48:(-16)`

`=>x= 3`

`e,(2x-1)^3=-27`

`=> (2x-1)^3=-3^3`

`=> 2x-1=-3`

`=>2x=-3+1`

`=>2x=-2`

`=>x=-2:2`

`=>x=-1`

bn tách ra nhé!

11 tháng 1 2023

Bài 5 :

\(a,5x-16=40+x\)

\(\Leftrightarrow5x-x=40+16\)

\(\Leftrightarrow4x=56\)

\(\Leftrightarrow x=14\)

\(b,-41+2x-\left(-24\right)=4x-23-x\)

\(\Leftrightarrow-41+2x+24=4x-23-x\)

\(\Leftrightarrow2x-4x+x=41-24-23\)

\(\Leftrightarrow-x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

\(c,2\left(x-5\right)-\left(x+6\right)=\left(-7\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-10-x-6=49\)

\(\Leftrightarrow x=65\)

\(d,120-4\left(1-x\right)=106-3x\)

\(\Leftrightarrow120-4+4x=106-3x\)

\(\Leftrightarrow4x+3x=106-120+4\)

\(\Leftrightarrow7x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{7}\)

Bài 5:

AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

=>\(\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\)

23 tháng 1 2022

 

AB<AC

nên ˆC<ˆBC^<B^

=>ˆADB<ˆADC

10 tháng 12 2021

Bài 5: 

a: =-46x100=-4600

Bài 2: 

a: =>10(3x-1)=110

=>3x-1=11

hay x=4

b: =>720:(21-2x+5)=(3+5)x5=40

=>-2x+26=18

=>-2x=-8

hay x=4

19 tháng 4 2021

(1-1/2)×(1-1/3)×(1-1/4)×....×(1-1/100)

=(2/2-1/2)x(3/3-1/3)x...x(100/100-1/100)

=1/2x2/3x...x99/100

=1/100

19 tháng 4 2021

đáp án đúng đấy nhá chủ tus

5 tháng 5 2022

Giả sử 

\(n^2+13n+44⋮49\Rightarrow n^2+13n+44⋮7\)

Ta có 

\(n^2+13n+30+14⋮7\Rightarrow n^2+13n+30⋮7\)

\(n^2+13n+30=\left(n+3\right)\left(n+10\right)⋮7\)

\(\Rightarrow n+3⋮7\) hoặc \(n+10⋮7\) Giả sử \(n+10⋮7\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)-\left(n+3\right)=7⋮7\Rightarrow n+3⋮7\) 

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+10\right)⋮49\Rightarrow n^2+13n+30⋮49\)

Ta đã giả sử

\(n^2+13n+30+14⋮49\Rightarrow14⋮49\) => vô lý vậy \(n^2+13n+44\) không chia hết cho 49

4 tháng 5 2022

Mình cũng cùng trg giúp với :v

27 tháng 2 2022

\(A=\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{19.20}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{3}\)

\(B=\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+...+\dfrac{2}{19.20}=2\left(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{19.20}\right)=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{20}< \dfrac{2}{3}\)

\(C=\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+...+\dfrac{1}{18.20}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+...+\dfrac{2}{18.20}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{40}< \dfrac{1}{4}\)

\(D=\dfrac{1}{4.6}+\dfrac{1}{6.8}+...+\dfrac{1}{18.20}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{4.6}+\dfrac{2}{6.8}+...+\dfrac{2}{18.20}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{40}< \dfrac{1}{8}\)