K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Bài 3:

\(\dfrac{x-1}{2013}+\dfrac{x-2}{2012}+\dfrac{x-3}{2011}=\dfrac{x-4}{2010}+\dfrac{x-5}{2009}+\dfrac{x-6}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2013}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1+\dfrac{x-3}{2011}-1-\dfrac{x-4}{2010}-1-\dfrac{x-5}{2009}-1-\dfrac{x-6}{2008}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}-\dfrac{x-2014}{2010}-\dfrac{x-2014}{2009}-\dfrac{x-2014}{2008}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\ne0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2014=0\)

\(\Leftrightarrow x=2014\)

Vậy PT có nghiệm là \(x=2014\)

11 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(5\left(3x+2\right)=4x+1\)

\(\Rightarrow15x+10=4x+1\)

\(\Rightarrow11x=-9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-9}{11}\)

Vậy \(x=\dfrac{-9}{11}\)

b) \(\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-4\right\}\)

Bài 3:
\(\dfrac{x-1}{2013}+\dfrac{x-2}{2012}+\dfrac{x-3}{2011}=\dfrac{x-4}{2010}+\dfrac{x-5}{2009}+\dfrac{x-6}{2008}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-1}{2013}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2012}-1\right)+\left(\dfrac{x-3}{2011}-1\right)=\left(\dfrac{x-4}{2010}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{x-6}{2008}-1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}=\dfrac{x-2014}{2010}+\dfrac{x-2014}{2009}+\dfrac{x-2014}{2008}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}-\dfrac{x-2014}{2010}-\dfrac{x-2014}{2009}-\dfrac{x-2014}{2008}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2014=0\Rightarrow x=2014\)

Vậy x = 2014

21 tháng 3 2021

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x>0)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{50}\)(h)

Thời gian ô tô đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{60}\) (h)

Đổi 30p = 1/2 h

Theo đề bài ta có PT:

          \(\dfrac{x}{50}\) -  \(\dfrac{x}{60}\) = \(\dfrac{1}{2}\)    

        <=>\(\dfrac{6x}{300}\)\(\dfrac{5x}{300}\) = \(\dfrac{150}{300}\)   

        <=>  6x - 5x = 150

        <=>  x = 150 ( TM)

Vậy quãng đường AB dài 150 km

21 tháng 3 2021

Gọi quãng đường AB là \(x\left(x>0\right)\)

Lúc đi : \(x=50t\left(km\right)\)

Lúc về : \(x=60\left(t-0,5\right)\)

Từ đó ta có pt :

\(\Leftrightarrow50t=60t-30\Leftrightarrow t=\left(3h\right)\)

Khi đó : \(x=150\left(km\right)\)

Gọi độ dài quãng đường AB là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x}{60}=\dfrac{1}{2}\)

hay x=150

16 tháng 3 2023

loading...  

Gọi độ dài AB là x

Thời gian đi là x/50

Thời gian về là x/60

Theo đề, ta có: x/50-x/60=1/2

=>x=150

11 tháng 3 2022

30 phút = \(\dfrac{1}{2}h.\)

Gọi quãng đường AB dài là: \(x\left(km\right)\left(x>0\right).\)

Thời gian ôtô đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right).\)

Thời gian ôtô đi về là: \(\dfrac{x}{60}\left(h\right).\)

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút, nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x}{60}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{6x-150-5x}{300}=0.\\ \Rightarrow x=150\left(TM\right).\)

20 tháng 3 2022

30 phút = 1/2 giờ

Gọi thời gian đi quãng đường AB  là: x(giờ)(x>0)

 Quãng đường ôtô đi từ A đến B là: 50*x (km)

Thời gian ôtô đi về là:  60*(x-1/2) (km)

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút, nên ta có phương trình:

50*x= 60*(x-1/2)

<=> 50x = 60x+30

<=> -10x = -30

<=> x= 3

 Quãng đường ôtô đi từ A đến B là:

3*50=150(km)

14 tháng 3 2017

  1  14-3x=-2+5x

<=>-3x-5x = -2-14

<=> -8x        =-16

<=>        x    =-16/-8=2

14 tháng 3 2017

mấy bạn ơi...các phương trình trên nó bị lặp lại nhak....ptrinh day ni:

a)\(14-3x=-2+5x\)

b) \(3\times\left(5x+2\right)-x\times\left(5x+2\right)=0\)

c) \(\frac{2x}{3}+\frac{3x-1}{6}=4-\frac{x}{3}\)

d) \(\frac{3-x}{x-2}+\frac{x+1}{x+2}=\frac{3x}{x^2-4}\)

14 tháng 3 2021

undefined

14 tháng 3 2021

Đổi : 30 phút = 0,5 giờ

Gọi quãng đường AB là x ( km ) 

ĐK  : x > 0

Thời gian lúc đi là : \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian lúc về là : \(\dfrac{x}{60}\left(h\right)\) 

Thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút, nên ta có phương trình : 

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x}{60}=0,5\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{60}\right)x=0,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{300}x=0,5\)

\(\Leftrightarrow x=0,5\div\dfrac{1}{300}\)

\(\Leftrightarrow x=150\) ( thỏa mãn điều kiện )

Vậy quãng đường AB dài 150 km.

18 tháng 5 2021

Gọi quãng đường AB là `x(km)(x>0)`

`=>` thời gian lúc đi là `x/50`(giờ)

`=>` thời gian lúc về là `x/60`(giờ)

Vì lúc đi nhiều hơn lúc về `30p=1/2h` nên ta có pt:

`x/50-x/60=1/2`

`<=>(6x-5x)/300=1/2`

`<=>x/300=1/2`

`<=>x=150(tm)`

Vậy qđ ab là `150km`

Gọi độ dài quãng đường AB là x

Thời gian đi là x/50

Thời gian về là x/30

Theo đề, ta có: x/30-x/50=2/3

=>x=50