K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

b, Đổi 1 tấn = 1000 kg = 10000 N, 15kW=15000 W

Công của động cơ là:

A=F.s=10000.6=60000 J

Thời gian nâng vật là:

P=\(\dfrac{A}{t}\)⇒t=\(\dfrac{A}{P}\)=60000/15000=4 s

a, Công có ích là:

Ta có: H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=80%

=\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\).100=80⇒\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\)=\(\dfrac{80}{100}\)⇒Aci.100=48000000=48000 (J)

Vậy ...

 

30 tháng 4 2021

Bài làm đúng r ạ nhưng sao thứ tự lại lộn xộn v ạ

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(\text{℘}=15kW=15000W\)

\(m=1t=1000kg\)

\(\Rightarrow P=10m=10000N\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

========

a) \(A_i=?J\)

b) \(t=?s\)

a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=10000.6=60000J\)

b) Công toàn phần nâng vật:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(=15kW=15000W\)

\(m=1 tấn=1000kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.1000=10000N\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

_____________

a.\(A_{ci}=?J\)

b.\(t=?\)

\(Giải\)

a)Công có ích của động cơ là:

\(A_{ci}=P.h=10000.6=60000J\)

b)Công toàn phần của động cơ là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật là:

\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

 

23 tháng 2 2023

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot1\cdot1000=10000N\)

Công nâng vật lên cao: 

\(A=P\cdot h=10000\cdot6=60000J\)

Hiệu suất động cơ: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{80\%}\cdot100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật:

\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

23 tháng 2 2023

em ơi, công toàn phần là toàn bộ lực kéo trong đó có 1 lượng tác động nhỏ bên ngoài trong quá trình vật chuyển động nhé nên công thức tính công toàn phần chỉ có thể là \(A_{tp}=F\cdot S=P\cdot t\). Còn \(A=P\cdot h\) gọi là công có ích, do chỉ có động cơ đó kéo vật lên cao thôi nhé.

4 tháng 5 2023

a.

Ta có: \(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%\Rightarrow A_1=A_2\cdot H\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_1=220000\cdot70\%\cdot100\%=154000\) (W)

b.

Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5000\cdot10\cdot2}{220000}\approx4,5\left(s\right)\)

4 tháng 5 2023

cảm ơn

 

10 tháng 3 2022

\(m=1tấn=1000kg\)

Công để đưa vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot6=60000J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{75\%}\cdot100\%=80000J\)

Thời gian nâng vật:

\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{80000}{15000}=5,33s\)

6 tháng 3 2023

Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công suất 24000W. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên

Tóm tắt:

\(m=1.tấn\\ =1000kg\\ h=6m\\ P\left(hoa\right)=24000W\\ H=80\%\\ ---------\\ t=?s\)

Giải:

Trọng lượng của vật: \(P=m.10\\ =1000.10\\ =10000\left(N\right)\)

Công của cần cẩu nâng vật lên: \(A=P.h\\ =10000.6\\ =60000\left(J\right)\) 

Thời gian cần cẩu nâng vật lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{60000}{24000}=2,5\left(s\right).\)

13 tháng 3 2022

P = 10.m = 10.1 tấn = 10.1000kg = 10000N

h = 6m

P = 15000W

H = 75%

t = ?

                                                      Giải

Công có ích của cần cẩu:

      Aci = Atp.H = P.h.H = 10000N.6m.75% = 45000J

Thời gian cần cẩu nâng vật lên:

     P = \(\dfrac{A}{t}\) ⇒ t = \(\dfrac{A}{P}\) = \(\dfrac{45000}{15000}\) = 3s

Vậy thời gian cần cẩu nâng vật lên là 3s (mình hong bt đúng k nha tại ngu lí mà thích làm màu :))

13 tháng 3 2022

mik cảm ơn

 

3 tháng 5 2022

đổi  : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N

Công của động cơ là  : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)

Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W

Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)

20 tháng 3 2022

Bài 1.

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)

Công suất vật:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)

Bài 2.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)

Bài 3.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)

Công kéo vật:

\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)

Hiệu suất vật:

\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)

Công gây ra 

\(A=P.h=150.5=750\left(J\right)\) 

Công suất sinh ra là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750}{20}=37,5W\)

23 tháng 2 2022

đang định làm :v