K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

a, Ta có : (x + 4).(y + 3) = 3

=> x + 4 và y + 3 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

+) x + 4 = -3 thì y + 3 = -1

=> x = -7 và y = -4

+) x + 4 = -1 thì y + 3 = -3

=> x = -5 và y = -6

+) x + 4 = 1 và y + 3 = 3

=> x = -3 và y = 0

+) x + 4 = 3 và y + 3 = 1

=> x = -1 và y = -2

26 tháng 8 2020

B6:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}P\left(-1\right)=a-b+c\\P\left(-2\right)=4a-2b+c\end{cases}}\)

=> \(P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=5a-3b+2c\)

Mà theo đề bài \(5a-3b+2c=0\)

=> \(P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=0\Rightarrow P\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)

Thay vào ta được: \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)=-P\left(-2\right).P\left(-2\right)=-P\left(-2\right)^2\le0\left(\forall a,b,c\right)\)

=> đpcm

26 tháng 8 2020

B5:

Ta có:

P+Q+R

= 5x2y2-xy-2y3-y2+5x4-2x2y2-5xy+y3-3y2+2x4-x2y2+6xy+y3+6y2+7

= x2y2+2y2+7x4+7

Mà \(x^2y^2\ge0;2y^2\ge0;7x^4\ge0\left(\forall x,y\right)\)

=> \(x^2y^2+2y^2+7x^4+7\ge7\)

=> Tổng 3 đa thức P,Q,R luôn dương

=> Trong 3 đa thức đó luôn tồn tại 1 đa thức lớn hơn 0

=> đpcm

17 tháng 9 2021

bn ơi gõ laxte nha bn , khó hiểu quá!

Bài 1: 

a: Ta có: 5x=4y+2x

\(\Leftrightarrow3x=4y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{-56}{7}=-8\)

Do đó: x=-32; y=-24

Bài 1: 

a: Ta có: 5x=4y+2x

\(\Leftrightarrow3x=4y\)

hay \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{-56}{7}=-8\)

Do đó: x=-32; y=-24

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2021

Lời giải:

a. Áp dụng TCDTSBN:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow \frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{2x-y}{4-5}=\frac{3}{-1}=-3\)

$\Rightarrow x=-3.2=-6; y=-3.5=-15$

b. Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{x}{2}=\frac{y}{3}; \frac{y}{4}=\frac{z}{7}$

$\Rightarrow \frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{21}$

$=\frac{2x}{16}=\frac{y}{12}=\frac{z}{21}=\frac{2x-y+z}{16-12+21}=\frac{50}{25}=2$

$\Rightarrow x=8.2=16; y=2.12=24; z=2.21=42$

c.

$\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}$

$\Rightarrow \frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2z^2}{32}$

$=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4$

$\Rightarrow x^2=4.4=16; y^2=9.4=36; z^2=4.4=16$

Kết hợp với đkxđ suy ra:
$(x,y,z)=(4,6,4); (-4; -6; -4)$

30 tháng 9 2021

Em cảm ơn ạ

25 tháng 6 2018

\(\hept{\begin{cases}3x=2y\\2x+y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3}{2}.x\\2x+\frac{3}{2}.x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{3}{2}.x\\\frac{7}{2}.x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{6}{7}\\y=\frac{9}{7}\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{3y}{4}\\3x-y=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=9y\\3x-y=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9y}{4}\\\frac{3.9}{4}y-y=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{4}.y\\\frac{23}{4}.y=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{4}.y\\y=\frac{16}{23}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{36}{23}\\y=\frac{16}{23}\end{cases}}}\)

Các phần sau làm tương tự nhé

17 tháng 8 2019

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

17 tháng 8 2019

Đúng ko vậy bạn

a: |x+1|+(2y-1)^2=3

mà x,y nguyên

nên (2y-1)^2=1 và |x+1|=2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{2;-2\right\}\\2y-1\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;-3\right\}\\y\in\left\{1;0\right\}\end{matrix}\right.\)

c: |3x-1|+|2y-5|=3

Th1: |3x-1|=0 và |2y-5|=3 

=>3x-1=0 và 2y-5 thuộc {3;-3}

=>y thuộc {4;1}(nhận) và x=1/3(loại)

TH2: |3x-1|=1 và |2y-5|=2

=>3x-1 thuộc {1;-1} và 2y-5 thuộc {2;-2}

=>x thuộc {2/3;0} và y thuộc {7/2;3/2}

=>Loại

TH3: |3x-1|=2 và |2y-5|=1

=>3x-1 thuộc {2;-2} và 2y-5 thuộc {1;-1}

=>x=3 và y thuộc {3;2}

TH4: |3x-1|=3 và |2y-5|=0

=>3x-1 thuộc {3;-3} và 2y-5=0

=>y=5/2(loại)

d: |2x+1|+|y-5|=0

=>2x+1=0 và y-5=0

=>y=5(nhận) và x=-1/2(loại)

=>Ko có cặp số (x,y) nào thỏa mãn

20 tháng 7 2023

Bài 2:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)