K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

BÀI 1:

     \(n+2\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-3+5\)\(⋮\)\(n-3\)

Ta thấy   \(n-3\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Rightarrow\)\(5\)\(⋮\)\(n-3\)

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây lập bảng ra nhé

24 tháng 1 2018

Bài 1:Vì \(n+2\)\(⋮n-3\)với n là sô nguyên

=>\(n-3+5⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(5⋮n-3\)(do \(n-3⋮n-3\) với n là số nguyên)

=>n-3\(\in\)[-5;-1;1;5]

=>n \(\in\)[-2;2;4;8]

Vậy n \(\in\)[-2;2;4;8]

13 tháng 12 2018

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

5 tháng 2 2020

Bài 1 : 

Đề câu a) có thêm \(n\inℤ\)

a) \(A=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+2+1\)

Ta thấy : \(n\left(n+1\right)⋮2,2⋮2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2⋮2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2+1⋮̸2\)

hay \(A⋮̸2\) ( đpcm )

b) Ta có : \(\left|2x-4\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left|2x-4\right|\le0\forall x\)

\(\Rightarrow18-\left|2x-4\right|\le18\forall x\)

hay \(A\le18\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|2x-4\right|=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy max \(A=18\) khi \(x=2\)

5 tháng 2 2020

b1 : 

a,n^2 + n + 3

= n(n + 1) + 3

n(n+1) là tích của 2 stn liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2

=> n(n+1) + 3 không chia hết cho 2

b, A = 18 - |2x - 4| 

|2x - 4| > 0 => - |2x - 4| < 0

=> 18 - |2x - 4| < 18 

=> A < 18

xét A = 18 khi |2x - 4| = 0

=> 2x - 4 = 0

=> x = 2

c, A = |5 - x| + 2015

|5 - x| > 0

=> |5 - x| + 2015 > 2015

=> A  > 2015

xét A = 2015 khi |5 - x| = 0

=> 5 - x = 0 => x = 5

10 tháng 11 2023

a) \(A=2+2^2+...+2^{2024}\)

\(2A=2^2+2^3+...+2^{2025}\)

\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{2025}-2-2^2-...-2^{2024}\)

\(A=2^{2025}-2\) 

b) \(2A+4=2n\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(2^{2025}-2\right)+4=2n\)

\(\Rightarrow2^{2026}-4+4=2n\)

\(\Rightarrow2n=2^{2026}\)

\(\Rightarrow n=2^{2026}:2\)

\(\Rightarrow n=2^{2025}\) 

c) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{2023}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{2023}\right)\)

d) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=2+\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2022}+2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(A=2+2^2\cdot7+2^5\cdot7+...+2^{2022}\cdot7\)

\(A=2+7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\)

Mà: \(7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\) ⋮ 7

⇒ A : 7 dư 2 

10 tháng 11 2023

cái câu d nó cứ sao sao ý bn

hiu

8 tháng 12 2020

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

Bài 1: Tìm phân số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số tăng thêm 1/6Bài 2: a) Tìm x, y nguyên biết:| x - 2016 | + | x - 2017 | + | y - 2018 | + | x - 2019 | = 3b) chứng minh rằng:2/2 mũ 1 + 3/2 mũ 2 + 4/2 mũ 3 + .... + 2019/2 mũ 2018 < 3Bài 3: a) Tìm n để 1!+2!+3!+....+n! là số chính phươngb) Tim a, x sao cho:(12+3x) = 1a96 ( 1a96 là một số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm phân số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số tăng thêm 1/6

Bài 2: 

a) Tìm x, y nguyên biết:

| x - 2016 | + | x - 2017 | + | y - 2018 | + | x - 2019 | = 3

b) chứng minh rằng:

2/2 mũ 1 + 3/2 mũ 2 + 4/2 mũ 3 + .... + 2019/2 mũ 2018 < 3

Bài 3: 

a) Tìm n để 1!+2!+3!+....+n! là số chính phương

b) Tim a, x sao cho:

(12+3x) = 1a96 ( 1a96 là một số tự nhiên, a thuộc N, x thuộc Z )

Bài 4: Cho góc xOy=3 lần góc xOz và yOz=90 độ. Về tia Om là tia phân giác của góc zOy.

a) tính góc xOy, góc xOz

b) tính góc xOm

c) lấy lấy A thuộc tia OX sao cho OA = a cm

Lấy a1, a2, ....., a2019 thuộc tia OA sao cho Oa1 = 1/OA, Oa2 = 2 lần OA1, ......, OA2019 = 2019/2018 lần OA2018. Tính S = 1/Oa1+Oa2+...+Oa2019

Bài 5: Tìm n nguyên biết:

2020 mũ n + n mũ 2020 + 2020n chia hết cho 3

Giúp mình với nhé. Cảm ơn các bạn. Bạn nào xong nhanh nhất minh tick cho. Bạn nào làm được bài nao thì cứ đăng nhé mình tick cho.

 

0
4 tháng 7 2018

1/a

3/5 - 3 < 2/3 x + 3/4 < 1/2 + 7/9

=> 3/5 - 3 - 3/4 < 2/3 x < 1/2 + 7/9 - 3/4

=> -63/20 < 2x/3 < 19/36

=> -567/180 < 120x/180 < 95/180

=> 120x \(\in\left\{0;-120;-240;-360;-480\right\}\)

=> x \(\in\left\{0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

1/b

( 3x + 5 )( 2x - 7 ) < 0

=> 3x + 5 > 0 và 2x - 7 < 0 
hoặc 3x + 5 < 0 và 2x - 7 > 0 

TH1 : 3x + 5 > 0 và 2x - 7 < 0 
Vì 2x - 7 < 0 
=> x < 4
=> x \(\in\) { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } 
TH2 : 3x + 5 < 0 và 2x - 7 > 0 
Vì 2x - 7 > 0 
=> x > 3 ( 1 )
Vì 3x + 5 < 0 
=> x là số nguyên âm ( 2 )
Do ( 1 ) mâu thuẫn với ( 2 ) nên ko tồn tại x ở TH này .
Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

4 tháng 7 2018

2  . Gọi 4 số tự nhiên liên tiêp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3
 a ( a + 2 ) + 9 = ( a + 2 )( a + 3 ) 
 a^2 + 2a + 9 = a^2 + 3a + 2a + 6
 a^2 + 2a + 9 = a^2 + 5a + 6
 3 = 3a
=> a = 1 
Vậy 4 số tự nhiên liên đó là 1 , 2 , 3 , 4

3 tháng 3 2020

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

3 tháng 3 2020

A = (x - 5) + (x - 5 + x) - (5 - x + 5) với x = -3

Thay x = -3 vào biểu thức:

A = [(-3) - 5) + [(-3) - 5 + (-3)] - [5 - (-3) + 5]

A = -32