K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

Nếu a + b + c = 0 => a = b = c = 0 

Nếu a + b + c khác 0

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{b+c-5}=\frac{b}{a+c+3}=\frac{c}{a+b+2}=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\frac{1}{2}\Rightarrow a+b+c=1\)

=> \(\hept{\begin{cases}b+c=1-a\\b+a=1-c\\a+c=1-b\end{cases}}\)

Khi đó ta có: \(\frac{a}{1-a-5}=\frac{b}{1-b+3}=\frac{c}{1-c+2}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{a}{-a-4}=\frac{b}{-b+4}=\frac{c}{-c+3}=\frac{1}{2}\)

=> a = -4/3; b = 4/3; c = 1

5 tháng 11 2019

Bài 2/a 

Giả sử \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=3k\\c=5k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3\cdot2k-2\cdot3k}{5}=\frac{2\cdot5k-5\cdot2k}{3}=\frac{5\cdot3k-3\cdot5k}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6k-6k}{5}=\frac{10k-10k}{3}=\frac{15k-15k}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{0}{5}=\frac{0}{3}=\frac{0}{2}=0\left(đpcm\right)\)

Bài 2/c

Có a = 2k ; b = 3k ; c = 5k

=> 2 (a - b) (b - c) = a2

=> 2 (2k - 3k) (3k - 5k) = (2k)2

=> 2 (-1)k . (-2)k = 4k2

=> 4k2 = 4k2 (đpcm)

Mình chỉ làm được có vậy thôi, mong bạn thông cảm =))

Chúc bạn học tốt =))

3 tháng 12 2019

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}=\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{15a-10b}{25}=0\\\frac{6c-15a}{9}=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\end{cases}}\)

                                                                                                                   \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

13 tháng 7 2018

bạn dùng TC dãy tỉ số bằng nhau đi

cộng vào là ra kết quả ngay mà

                                                                            Bài tập nâng caoBài 1: Tínha)\(\left\{\left[\left(6,2:0,31-\frac{5}{6}.0,9\right).0,2+0,15\right]:0,2\right\}\left[\left(2+1\frac{4}{11}.0,22:0,1\right).\frac{1}{33}\right]\) b)\(0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right).2\frac{1}{2}.\left[\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right):0.5\left(8\right)\right]:\frac{50}{53}\)c)\(\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{0,625-0,5+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}}\)Bài 2: Tìm 2 số...
Đọc tiếp

                                                                            Bài tập nâng cao

Bài 1: Tính

a)\(\left\{\left[\left(6,2:0,31-\frac{5}{6}.0,9\right).0,2+0,15\right]:0,2\right\}\left[\left(2+1\frac{4}{11}.0,22:0,1\right).\frac{1}{33}\right]\)

 

b)\(0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right).2\frac{1}{2}.\left[\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right):0.5\left(8\right)\right]:\frac{50}{53}\)

c)\(\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{0,625-0,5+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}}\)

Bài 2: Tìm 2 số a,b biết

a)\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4};a^2-b^2=1\)

b)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4};a^2-b^2+2c^2=108\)

Bài 3: Cho a/b=c/d chứng minh rằng

a)\(\frac{ab}{cd}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)                          b)\(\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)                          c)\(\frac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\frac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\)

Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất

a) A=3./1-2x/-5                                    b)\(B=\left(2x^2+1\right)^4-3\)                   c) C= /x-1/2/+(y+2)^2+11

Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất trong các biểu thức sau

a) C=-/2-3x/+1/2                                b) D= -3-/2x+4/

Bài 6: Cho bốn số a,b,c,d thảo mãn điểu kiện b^2=ac; c^2=bd. Chứng minh

a^3+b^3+c^3=a/d

b^3+c^3+d^3

2
15 tháng 12 2018
Có ai giải cho mik ko huhuhu, mik gần thi r
4 tháng 2 2020

Dài dễ sợ ghê, có làm thì đến tối mới xong.sory

9 tháng 9 2018

Bài 2: 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

      \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)=\left(\frac{a}{b}\right)^3\)

Mặt khác, \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)

Vậy \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)

  

1 tháng 2 2020

Ta có :

\(VT=\frac{1}{2}\left[\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{\left(b-c\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-b\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2+a^2-2ab+b^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)(1)

Lại có :

\(VP=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\)

\(=\frac{\left(b-c\right)\left(a-c\right)+\left(a-b\right)\left(a-c\right)-\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{ab-bc-ac+c^2+a^2-ac-ab+bc-ab+ac+b^2-bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\RightarrowĐPCM\)