K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Hệ thống sông gồm: sông chính, phụ lưu, chi lưu.

22 tháng 3 2017

1.Hệ thống sông là hệ thống gồm dòng sông chính, các phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau.

19 tháng 5 2017

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

Sông Hồ

-Sông là dòng chảy thường xuyên.

-Sông có lưu vực xác định..

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.
-Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông và hồ:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

2 tháng 5 2016

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

hồ là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trên bề mạt Trái Đất

Gía trị kinh tế của hồ và sông:

-Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt

-bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng

-Giá trị thủy sản , thủy điện , du lịch

29 tháng 4 2022

Tham khảo

*Đặc điểm phân bố dân cư: 

-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian 

-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống. 

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương. 

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á. 

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới: 

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư… 

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.

29 tháng 4 2022

Tam Giác bn

13 tháng 12 2021

Ngày 22 tháng 6 bán cầu Bắc đang là mùa nóng có ngày dài đêm ngắn ăn cùng lúc ở bán cầu Nam đang là mùa lạnh có ngày ngắn đêm dài 

Ngày 22 tháng 12 hiện tượng diễn ra ngược lại

Gửi bn nè !

13 tháng 12 2021

mk cảm ơn bạn

3 tháng 12 2023

Từ 2 cực về xích đạo, sự chênh lệch giữa trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối càng nhỏ => Từ 2 cực về xích đạo, sự chênh lệch giữa ngày và đêm càng giảm => B.

 

29 tháng 11 2023

càng giảm

25 tháng 8 2016

1.Tây Xi-bia:

Ô-bi, I-nê-nit-xây

2. Tu-ran

Xưa Đa-ri-a, A-mua Đa-ri-a

3. Hoa Bắc

Hoàng Hà



 

Cách vẽ bản đồ Việt Nam được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ khung ô vuông

– Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.

–  Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.

– Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.

Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền).

– Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.

– Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó

+ Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ  thuộc tỉnh Khánh Hòa

+ Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên

+ Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′  Bắc, 104°40′  Đông thuộc tỉnh Cà Mau

+ Điểm cực Bắc có tọa độ  23°22’59″B – 105°20’20″Đ  thuộc tỉnh Hà Giang

Bước 3: Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:

– Đoạn 1: Điểm cực Tây (Điện Biên) đến Lào Cai

– Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)

– Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)

Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)

Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.

Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.

Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…

Cuối cùng kiểm tra soát lần cuối, tẩy các đường bị lem, tô lại các đường vẽ mờ.

Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.

Bước 1. Xác định tỉ lệ.

Bước 2. Quan sát ảnh thực, chia cho tỉ lệ bản đồ.

Bước 2. Khi đã có tỉ lệ chính xác, vẽ phác, kí hiệu.

Bước 3. Vẽ hoàn thiện

@Cỏ

#Forever

11 tháng 5 2016

cung cấp hải sản thực phẩm ăn uống phục vụ cho con ngươi

la nơi trú ngự của cá ....

nhìu 

thêm nk đi bn