K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      \(\dfrac{{48}}{{64}} = \dfrac{9}{{12}}\)ta nhân cả 2 vế cho 64.12 được : \(\dfrac{{48}}{{64}}.(64.12) = \dfrac{9}{{12}}.(64.12)\)

\( \Rightarrow \)\(\dfrac{{48.64.12}}{{64}} = \dfrac{{9.64.12}}{{12}}\)\( \Rightarrow \)\(48.12\)= \(9.64\) \( \Leftrightarrow \) 576 = 48.12 = 9.64

\( \Rightarrow \) Ta thấy nhân cả 2 vế với 64.12 ta được 2 vế sau khi rút gọn bằng nhau

b)      \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nhân cả 2 vế với b.d ta có : \(\dfrac{{a \cdot b \cdot d}}{b} = \dfrac{{c \cdot b.d}}{d}\) sau khi rút gọn cả 2 vế ta được : a.b = c.d

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

- Ta nhân rồi chia cả 2 vế cho 64.12

Có: 48 . 12 = 576

Ta lấy 576 : (64 . 12) = \(\dfrac{{576}}{{768}}\)

Bên cạnh đó, ta thấy ước chung lớn nhất của tử và mẫu là 192 nên ta rút gọn phân số \(\dfrac{{576:192}}{{768:192}} = \dfrac{3}{4}\)

Xét vế trái 64 . 9 = 576 ta lấy 567 : (64 . 12) = \(\dfrac{{576}}{{768}} = \dfrac{3}{4}\)

Như vậy sau khi chia cả 2 vế cho 64 . 12 ta được kết quả là cả 2 vế bằng nhau và cùng bằng \(\dfrac{3}{4}\)

- Từ đẳng thức ad = cb ta chia cả 2 vế cho bd sẽ được \(\dfrac{{ad}}{{bd}} = \dfrac{{bc}}{{bd}} \Leftrightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\)

14 tháng 7 2021

undefined

14 tháng 7 2021

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1=>\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{c}{d}-1=>\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{c-d}{d}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>ad=cb=>ad+ac=cb+ac\)

\(=>a\left(c+d\right)=c\left(a+b\right)=>\dfrac{a}{c}=\dfrac{a+b}{c+d}=>\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{c}{c+d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 1 2022

Lời giải:

$\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}$

$\Rightarrow (a+b)(c-d)=(a-b)(c+d)$

$\Rightarrow ac-ad+bc-bd=ac+ad-bc-bd$

$\Rightarrow 2ad=2bc$

$\Rightarrow ad=bc$

$\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ (đpcm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có: 6. (-15) = -90;

10.(-9) = = - 90

Vậy tích hai số hạng 6 và -15 bằng tích hai số hạng 10 và -9

b) Nhân hai vế của tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) với tích bd, ta được: \(\frac{{a.b.d}}{b} = \frac{{c.b.d}}{d} \Rightarrow ad = bc\)

Vậy ta được đẳng thức ad = bc

16 tháng 9 2023

a) 6.(-15) = 10.(-9) = -90

b) a/b . bd = ad

c/d . bd = bc

Ta được ad = bc

a: \(4\cdot\dfrac{9}{9\cdot3}=\dfrac{4}{3};3\cdot\dfrac{12}{9\cdot3}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)

b: 4/3=12/9

4/12=3/9

9/3=12/4

9/12=3/4

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có: \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên a.d = b.c

Ta suy ra được các tỉ lệ thức: \(\dfrac{a}{c} = \dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b} = \dfrac{c}{a};\dfrac{d}{c} = \dfrac{b}{a}\)

19 tháng 9 2023

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\\ \dfrac{a}{d}=\dfrac{c}{b}\)

14 tháng 10 2021

a, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\)

b, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{2a}{2c}=\dfrac{5b}{5d}=\dfrac{3a}{4c}=\dfrac{4b}{4d}=\dfrac{2a+5b}{2c+5d}=\dfrac{3a-4b}{3c-4d}\Rightarrow\dfrac{2a+5b}{3a-4b}=\dfrac{2c+5d}{3c-4d}\)

 

 

14 tháng 10 2021

c, Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Ta có \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2k}{d^2k}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

\(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{\left(bk-b\right)^2}{\left(dk-d\right)^2}=\dfrac{b^2\left(k-1\right)^2}{d^2\left(k-1\right)^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Do đó \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)

d, Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Ta có \(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk\cdot dk}{bd}=k^2\)

\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\)

Do đó \(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Vì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên \(ad = bc\)

Ta có \(\dfrac{{a + b}}{b} = \dfrac{{c + d}}{d}\)\( \Rightarrow d(a + b) = b(c + d)\)\( \Rightarrow ad + bd = bc + bd\)

\( \Rightarrow ad = bc\) (luôn đúng)

\( \Rightarrow \dfrac{{a + b}}{b} = \dfrac{{c + d}}{d}\) 

b) Vì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên \(ad = bc\)

Ta có: \(\dfrac{{a - b}}{b} = \dfrac{{c - d}}{d}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow d(a - b) = b(c - d)\\ \Leftrightarrow ad - bd = bc - bd\\ \Leftrightarrow ad = bc\end{array}\) ( luôn đúng)

Vậy \(\dfrac{{a - b}}{b} = \dfrac{{c - d}}{d}\) 

c)  Vì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên \(ad = bc\)

Ta có: \(\dfrac{a}{{a + b}} = \dfrac{c}{{c + d}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow a(c + d) = c(a + b)\\ \Leftrightarrow ac + ad = ac + bc\\ \Leftrightarrow ad = bc\end{array}\) (luôn đúng)

Vậy \(\dfrac{a}{{a + b}} = \dfrac{c}{{c + d}}\)

18 tháng 4 2017

Ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) suy ra \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)

Suy ra: \(\dfrac{a+b}{a-c}=\dfrac{c+d}{c-d}\)


11 tháng 7 2017

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk\)\(c=dk\)

Nên \(\dfrac{a+b}{c-d}=\dfrac{bk+b}{dk-d}=\dfrac{b\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k+1}{k-1}\)

\(\dfrac{c+d}{c-d}=\dfrac{dk+d}{dk-d}=\dfrac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k+1}{k-1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c-d}=\dfrac{c+d}{c-d}\) (với \(a-b\ne0,c-d\ne0\))

Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}thì\)\(\dfrac{a+b}{c-d}=\dfrac{c+d}{c-d}\) ( \(a-b\ne0,c-d\ne0\))