K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

a) (-4/5+5/7):2/3+(-1/5+2/7):2/3
=(-4/5+5/7).3/2+(-1/5+2/7).3/2
=3/2.(-4/5+5/7+(-1/5)+2/7)
=3/2.(-1+1)=3/2.0=0
b) điều kiện: x thuộc tập hợp Q

13 tháng 12 2021

Câu này mình chưa học đến mình mới lớp 5 thôi đây toán lớp 7 chưa có ai chả lời được

13 tháng 12 2021

Answer:

Câu 1:

\(5x+7y=40\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5x=40\\7y=40\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=40:5\\y=40:7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=\frac{40}{7}\end{cases}}\)

Câu 2:

\(P=\frac{2x-5}{x+2}\left(x\ne-2\right)\)

\(=\frac{2x+4-9}{x+2}\)

\(=\frac{2x+4}{x+2}-\frac{9}{x+2}\)

\(=\frac{2\left(x+2\right)}{x+2}-\frac{9}{x+2}\)

\(=2-\frac{9}{x+2}\)

Mà để cho \(P\inℤ\) thì \(\frac{9}{x+2}\inℤ\)

\(\Rightarrow9⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Có bảng sau:

x+2-9-3-1139
x-11-5-3117

Vậy \(x\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\) thì \(P\inℤ\)

7 tháng 8 2018

a) \(\left(x+5\right)^3=64\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^3=4^3\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x = - 1

b) \(x:\left(-\frac{3}{5}\right)^2=-\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-\frac{3}{5}\right)^2.\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-\frac{3}{5}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x=-0,216\)

Vậy x = - 0, 216

c) \(\left(\frac{4}{7}\right)^4.x=\left(\frac{4}{7}\right)^6\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{4}{7}\right)^6:\left(\frac{4}{7}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{4}{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\text{x}=\frac{16}{49}\)

Vậy x = 16/49

d) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3x=\frac{1}{81}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{27}x=\frac{1}{81}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{81}:\left(-\frac{1}{27}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

Vậy x = - 1/3

28 tháng 6 2019

Câu 1 :

\(a,2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow7x=\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow7x=\frac{7}{10}\)\(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(b,\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}+1-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow11x=\frac{4+6-9}{6}-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)

28 tháng 6 2019

Câu 2 :

\(a,\frac{2}{x-1}< 0\)

Vì \(2>0\Rightarrow\)để \(\frac{2}{x-1}< 0\)thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(b,\frac{-5}{x-1}< 0\)

Vì \(-5< 0\)\(\Rightarrow\)để \(\frac{-5}{x-1}< 0\)thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)

\(c,\frac{7}{x-6}>0\)

Vì \(7>0\Rightarrow\)để \(\frac{7}{x-6}>0\)thì \(x-6>0\Rightarrow x>6\)

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

15 tháng 6 2016

1/ a/\(-\frac{7}{18}=\left(-\frac{7}{2}\right)\left(\frac{1}{9}\right)\)

b/\(-\frac{7}{18}=\left(-\frac{7}{9}\right):2\)

2/

a/\(\frac{7}{15}\cdot\left(-\frac{3}{8}-\frac{3}{7}\right)=\frac{7}{15}\cdot\left(-\frac{45}{56}\right)=-\frac{3}{8}\)

b/\(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}+\left(\frac{3}{5}+-\frac{4}{4}\right):\frac{3}{7}\)

\(=\left(-\frac{7}{20}\right):\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}\)

\(=\left(-\frac{49}{60}\right)+\left(-\frac{14}{15}\right)=-\frac{7}{4}\)

c/\(\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{2}\right)+\frac{10}{15}\cdot\left(-\frac{3}{7}\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)\)

\(=\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{2}-\frac{3}{7}+\frac{5}{3}\right)=-\frac{53}{63}\)

3/

\(2-\left(3-x\right)=-\frac{3}{2}\)

\(2-3+x=-\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{2}+3-2=-\frac{1}{2}\)

4/ 

a/ Ta có 2 trường hợp:

TH1: \(x-3,5=7,5\)

\(x=7,5+3,5=11\)

TH2: \(x-3,5=-7,5\)

\(x=-7,5+3,5=-4\)

b/ Ta có 2 trường hợp:

TH1:\(x-0,4=3,6\)

\(x=4\)

TH2: \(x-0,4=-3,6\)

\(x=-3.2\)

c/ Ta có 2 trường hợp:

TH1:\(x+\frac{4}{5}=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{7}{10}\)

TH2:\(x+\frac{4}{5}=-\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{32}{10}\)

15 tháng 6 2016

cam on  

15 tháng 2 2020

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

15 tháng 2 2020

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

29 tháng 7 2019

a) Ta có: 2|x + 2| \(\ge\)\(\forall\)x

=> 2|x + 2| + 15 \(\ge\)15 \(\forall\)x

Hay A \(\ge\)15 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=>x + 2 = 0 <=> x = -2

Vậy Min A = 15 tại x = -2

b) Ta có: 2(x + 5)4 \(\ge\)\(\forall\)x

         3|x + y + 2| \(\ge\)\(\forall\)x;y

=> 20 - 2(x + 5)4 - 3|x + y + 2| \(\le\)20 \(\forall\)x;y

Hay B \(\le\)20 \(\forall\)x;y

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+5=0\\x+y+2=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-2-x\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-2-\left(-5\right)=3\end{cases}}\)

Vậy Max B = 20 tại x = -5 và y = 3