K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}+1=40\)

\(ĐKXĐ:x\ge0\)

\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{x}=39\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)

\(\Leftrightarrow x=169\)

1 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}+1=40\left(ĐK:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=39\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=39:3=13\)

\(\Leftrightarrow x=13.13=169\)

Vậy x = 169

16 tháng 7 2016

\(A=4\left(x-3\right)-3\left|x+3\right|\)

- Nếu x > - 3 thì \(A=4x-12-3\left(x+3\right)=4x-12-3x-9=x-3\)

- Nếu x < -3 thì \(A=4x-12-3.\left(-x-3\right)=4x-12+3x+9=7x-3\)

\(B=2\left|x+1\right|-\left|x+1\right|\)

- Nếu x > -1 thì \(B=2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)+\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=x+1\)

- Nếu x < 1 thì \(B=2\left(-x-1\right)-\left(-x-1\right)=\left(-x-1\right)+\left(-x-1\right)-\left(-x-1\right)=-x-1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 7 2023

TH1\(x\ge1\)

Biểu thức suy ra:

 \(3\left(x-1\right)+x-1=40\\ \Leftrightarrow4\left(x-1\right)=40\Leftrightarrow x-1=10\\ \Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)

TH2\(x< 1\) 

Biểu thức suy ra:

\(3\left(1-x\right)+\left(1-x\right)=40\\ \Leftrightarrow4\left(1-x\right)=40\\ \Leftrightarrow1-x=10\\ \Leftrightarrow x=-9\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-9;11\right\}\)

25 tháng 7 2023

Để giải phương trình |x-1| + |1-x| = 40, ta có thể chia thành 2 trường hợp:

Trường hợp 1: x ≥ 1
Trong trường hợp này, cả |x-1| và |1-x| sẽ bằng (x-1). Do đó, phương trình trở thành:
(x-1) + (x-1) = 40
2x - 2 = 40
2x = 42
x = 21

Trường hợp 2: x < 1
Trong trường hợp này, |x-1| sẽ bằng (1-x) và |1-x| sẽ bằng (x-1). Do đó, phương trình trở thành:
(1-x) + (x-1) = 40
2 - 2x = 40
-2x = 38
x = -19

Vậy nghiệm của phương trình là x = 21 và x = -19.

20 tháng 9 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

\(\frac{3x-1}{40-5x}=\frac{25-3x}{4x-34}=\frac{\left(3x-1\right)+\left(25x-3x\right)}{\left(40-5x\right)+\left(5x-34\right)}=4\)

\(\Rightarrow\frac{3x-1}{40-5x}=4\)

\(\Rightarrow3x-1=3\left(40-5x\right)\)

\(\Rightarrow3x-1=160-20x\)

\(\Rightarrow23x=161\)

\(\Rightarrow x=161:23\)

\(\Rightarrow x=7\)

13 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{88}+...+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+...+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\right)=\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+..+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow x+5=20\)

\(\Rightarrow x=20-5\)

\(\Rightarrow x=15\)

13 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{8.11}\) chứ ko phải \(\dfrac{1}{8.13}\) nhé

2 tháng 11 2017

\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ..

2 tháng 11 2017

\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

=> \(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}\)= 0

(x + 1).(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)) = 0

Ta thấy \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\) > 0

=> x + 1 = 0

x = 0 - 1

x = -1

22 tháng 11 2016

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{5}{12}\\x=-\frac{13}{12}\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{5}{12}\\x=-\frac{13}{12}\end{array}\right.\)

22 tháng 11 2016

\(\text{|x-1,7|=2,3}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,3+1,7\\x=-2,3+1,7\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-0,6\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-0,6\end{array}\right.\)

20 tháng 2 2017

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\)

Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x^2+2x}=\frac{2}{-x^2-4x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+x^2+4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3+\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{-3-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 10 2017

HOC24 có câu rất hay :Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao? đúng tính bà đó . Lên lớp đừng đập nha :)

a) 3 . ( 1/2 - x ) + 1/3 = 7/6 - x

=> 3/2 - 3x + 1/3 = 7/6-x

=> -3x +x=7/6 - 3/2 - 1/3

=> -2x = -2/3

=> x=-2/3 : (-2) = 1/3

hết :)

17 tháng 3 2017

/ x - 1 / là giá trị tuyệt đối à ?

ko ạ chỉ có x+3 ở câu a thôi