K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

Đặt 3 đường thẳng lần lượt là d1 , d2 và d3

Giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=5\\2x-y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{13}{7}\\y=\frac{-2}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(\frac{13}{7};\frac{-2}{7}\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy ta thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{13}{7}\\y=\frac{-2}{7}\end{matrix}\right.\)

vào d3 ta được

\(m\frac{13}{7}+7\frac{-2}{7}=11\Rightarrow m=7\)

Vậy để 3 đg thẳng đồng quy thì m=7

17 tháng 12 2017

1) gọi đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d1)

vì đt d1 vuông góc vs đt y=2x-1 nên:

a.2=-1 <=> a= \(\dfrac{-1}{2}\)

vì đt d1 đi qua điểm M (-1;1) nên ta có pt:

1=\(\dfrac{-1}{2}\) .(-1)+b <=> b=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy h/s cần tìm là y=\(\dfrac{-1}{2}\) x+\(\dfrac{1}{2}\)

2) gọi đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d)

vì đt d // đt y=3x+1 nên:

a=3

vì đt d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 nên : b=4

vậy h/s cần tìm là y=3x+4

3) đk :m\(\ne\)2

vì đt y=2x-1 cắt tại tung độ tại điểm có tung độ bằng -x nên ta có pt :

-x=2x-1 <=> x=\(\dfrac{1}{3}\)

Ta có đt y=mx+1 cắt tại tung độ tại điểm có tung độ bằng -x nên ta có pt :

-\(\dfrac{1}{3}\) =m.\(\dfrac{1}{3}\) +1 <=> m=-4 (tmđk )

Vậy để y=mx+1 va y=2x-1 cắt nhau tại điểm thuộc y=-x thì m= -4

7 tháng 12 2017

đường thẳng y=(m-2)x+m (m khác 2) cắt đường thẳng y=2x-1

\(\Leftrightarrow m-2\ne2\Leftrightarrow m\ne4\)(thỏa mãn điều kiện của m)

đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tạo điểm có hoành độ bằng 1

\(\Rightarrow x=1;y=0\) Thay vào hàm số y=(m-2)x+m, ta được:

\(0=\left(m-2\right)\cdot1+m\)

\(\Leftrightarrow m-2+m=0\)

\(\Leftrightarrow2m=2\Leftrightarrow m=1\)(thỏa mãn điều kiện của m)

vậy m=1 thì đồ thị hàm số y=(m-2)x+m cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 1

7 tháng 12 2017

đường thẳng y=(m-2)x+m (m khác 2) cắt đường thẳng y=2x-1

⇔m−2≠2⇔m≠4(thỏa mãn điều kiện của m)

đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tạo điểm có hoành độ bằng 1

⇒x=1;y=0 Thay vào hàm số y=(m-2)x+m, ta được:

0=(m−2)⋅1+m

⇔m−2+m=0

⇔2m=2⇔m=1(thỏa mãn điều kiện của m)

vậy m=1 thì đồ thị hàm số y=(m-2)x+m cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 1

24 tháng 12 2016

\(\orbr{\begin{cases}y_1=-x+1\\y_2=2x-5\end{cases}}\Rightarrow y1=y2\Rightarrow-x+1=2x-5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y1=y2=-1\end{cases}}\) A(2,-1)

y3 đi qua A=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y_3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\left(2m-4\right).2-1=-1\Rightarrow m=2}\)

với m=2=> y=-1

ylà đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung tại (0,-1)

a: Tọa độ giao điểm là:

3x+2y=5 và 2x-y=4

=>x=13/7; y=-2/7

Thay x=13/7 và y=-2/7 vào (d3), ta được:

13/7m+7*(-2/7)=11

=>13/7m=11+2=13

=>m=7

b: Tọa độ giao điểm là:

2x+3=x+4 và y=x+4

=>x=1 và y=5

Thay x=1 và y=5 vào (d3), ta được:

3-5m-5m=5

=>-10m=2

=>m=-1/5

c: Tọa độ giao là:

3x+y=5 và 2x+y=-4

=>x=9 và y=-22

Thay x=9 và y=-22 vào (d3), ta được:

9(4m-1)-22=-1

=>9(4m-1)=21

=>4m-1=7/3

=>4m=10/3

=>m=10/12=5/6

5 tháng 11 2017

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a