K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2015

1a) 2/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(2) = {1 ; 2}

1b) 9/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(9) = {1 ; 3; 9}

1c) 5/(x+1) là số tự nhiên khi x + 1 \(\in\) Ư(5) = {1 ; 5} => x \(\in\) {0 ; 4}

2) A = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (57 + 58)

       = (5 + 52) + 52.(5 + 52) + ... + 56.(5 + 52

      =     30      + 52 .  30     + ... + 56 .   30

      = 30. (1 + 52 + ... + 56)

=> A chia hết cho 30 

 

10 tháng 10 2016

,mc,nvnv

11 tháng 12 2017

x+20 la boi cua x+2

suy ra x+2+18 chia het cho x+2

suy ra 18 chia het cho x+2

x+2 la Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

x+2=1 nen x=-1(loại)

x+2=2 nen x=0

x+2=3 nen x=1

x+2=6 nen x=4

x+2=9 nen x=7

x+2=18 nen x=16

Vây x thuộc {0;1;4;7;16}

12 tháng 9 2015

a. aaabbb không là bội của 11. vd: 111222:11=10111,0909...

=> đề sai

b. x+3 là bội của x+1

=> x+3 chia hết cho x+1

hay x+1+2 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(2)={1;2}

=> x\(\in\){0;1}

c. 2x+25 là bội của 2x+1

=> 2x+1+24 chia hết cho 2x+1

mà 2x+1 chia hết cho 2x+1

=> 24 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 \(\in\)Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

=> x \(\in\){0; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; 2,5 ; 3,5 ; 5,5 ; 11,5 }

mà x là số tự nhiên => x \(\in\){0; 1}

12 tháng 9 2015

a) Đề sai

b) x + 3 là bội của x + 1

x + 1 + 2 là bội của x + 1

2 là bội của x + 1

U(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x thuộc {0;1}

2x + 25 là bội của 2x +  1

2x + 1 + 24 là bội của 2x + 1

24 là bội của 2x + 1

MÀ 2x chẵn => 2x + 1 lẻ

Vậy 2x + 1 là ước lẻ của 24

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

Vậy 2x + 1 thuộc {1;3}

2x + 1 = 1 => 2x = 0 ; x = 0

2x + 1 = 3 => 2x = 2 ; x = 1

11 tháng 2 2017

là 0 đó bn ạ

9 tháng 12 2015

1)   25

2)    n thuộc {0,1,6}

 

 

3 tháng 11 2017

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 * 2n - 1 = -1 <=> n = 0 * 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) * 2n - 1 = 1 <=> n = 1 * 2n - 1 = 3 <=> n = 2 Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

3 tháng 11 2017

Ta có: 4n-5 là bội của 2n-1

=> 4n-5 chia hết cho 2n-1

=> 4n-1-4 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(-4) = {-1;-4;1;4}

=> n = { 0; -3/2 ; 1; 5/2}

Mà n là số tự nhiên => n = {0;1}