K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

Trong quá trình rơi cơ năng của vật tồn tại ở 2 dạng:

   + Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

   +  Vật có động năng vì nó đang chuyển động

22 tháng 7 2016

khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất thì có 2 dạng

+ Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

+ Vật có động năng vì nó đang chuyển động

3 tháng 3 2017

Chọn đáp án C.

Trong quá trình MN thì cơ năng không đổi.

10 tháng 10 2017

Áp dụng công thức:

\(g=g_0.\dfrac{R^2}{(R+h)^2}\)

Trong đó, \(g_0\) là gia tốc trọng trường ở mặt đất.

$R$ là bán kính trái đất.

$h$ là độ cao của vật.

26 tháng 10 2018

phynit làm sao lại có công thức này vậy???

11 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm t 1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:

W t 1 = m g h = 0 , 4.10.0 , 45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao   h 1 với

l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0 , 37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0 , 04 ( m ) ⇒ h 1 = 0 , 33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó

W = k ( Δ l 0 + A ) 2 2 + m g h

Mà W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

26 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g .

3 tháng 12 2017

+ Điểm O gần nguồn sóng hơn, do đó sẽ dao động sớm pha so với phần tử môi trường tại :

23 tháng 12 2018

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất.

+ Xét thời điểm t1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao h1 với

Lại có 

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

10 tháng 9 2018

Đáp án B

+ Điểm O dao động sớm pha hơn M, với phương trình 

u o   =   a cos 2 π f t + 1 12 + d λ

 

25 tháng 9 2017

Đáp án A

Biên độ dao động của các vật là:

Khoảng cách lúc đầu của hai vật là O1O2 = 12cm.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động, chọn gốc tọa độ là vị trí O1, chiều dương là chiều chuyển động của vật (2)

Phương trình dao động của các vật là: 

Khoảng cách giữa hai vật là: 

Sử dụng công thức lượng giác quen thuộc bên toán học sau

 

vào (1), ta có được

Đây là một phương trình bậc hai theo ẩn cos(ωt). Do đó

 

gần với đáp án A nhất.

5 tháng 8 2017

Chọn C

+ Khi chỉ có đĩa M thì độ nén lò xo: 

+ Khi cho thêm vật m thì 

+ Khi xảy ra va chạm thì hệ vật có li độ x = l2 – l1 = 0,1m.

+ Vì vật m rơi tự do nên vận tốc của vật m ngay trước va chạm là: v2 = 2gh =>v = 2m/s.

+ Áp dụng bảo toàn động lượng là: mv = vo(M + m) => vo = 0,5m.

+ Dựa vào chuyển động tròn đều, lúc trước va chạm hệ vật ở vị trí là lúc lò xo nén 10cm hay x0 = - A/2, vật đi theo chiều dương