K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

+ Lưỡng cư:

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+ Bò sát:

Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

+ Chim:

Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

21 tháng 3 2016

+ Lưỡng cư:

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+ Bò sát:

Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

+ Chim:

Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Hồi sáng mình mới kiểm tra 1 tiết nè!khocroi

31 tháng 3 2021

Câu 1: 

Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)

 
31 tháng 3 2021

Câu 2:

Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

3 tháng 5 2016

Máu đi nuôi cơ thể của cá là loại máu đỏ tươi

Máu đi nuôi cơ thể của ếch là loại máu pha

So sánh hệ tuần hoàn của cá với lưỡng cư:

- Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch): Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 

- Hệ tuần hoàn của cá chép: Tim có 2 ngăn (tâm nhĩ, tâm thất) nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. ==> Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

10 tháng 5 2016

Đặc điểm hệ tuần hoàn lớp cá:

-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

-Có 1 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch(lưỡng cư):

-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn(bò sát):

-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất và vách hụt,.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của chim:

-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Đặc điểm hệ tuần hoàn của thú:

-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

10 tháng 5 2016

HUỲNH CHÂU GIAO cái j cũng bít thế

8 tháng 5 2018

Đáp án B

Đặc điểm có ở lưỡng cư làTim ba ngăn; là động vật biến nhiệt; nòng nọc phát triển qua biến thái; máu đi nuôi cơ thể là máu pha

26 tháng 5 2016
Nội dunglưỡng cưbò sátchim
Tim

2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt

4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

Vòng tuần hoàn1 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫmMáu pha Máu pha ítMáu đỏ tươi

 

 

11 tháng 5 2016

-Lớp lưỡng cư:

-Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.

-Hô hấp:hô hấp bằng da và phổi.

-Bài tiết: gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái.

-Lớp bò sát:

+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.

+Hô hấp: hô hấp bằng phổi.

+Bài tiết: bài tiết bằng thận, có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước.

-Lớp chim:

+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.

+Hô hấp: hô hấp bằng phổi và túi khí.

+Bài tiết: gồm thận và xoang huyệt.

-Lớp thú:

+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.

+Hô hấp: hô hấp bằng phổi.

+Bài tiết: gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và đường tiểu.

17 tháng 2 2022

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

17 tháng 2 2022

1. tâm nhĩ.

2. tâm thất.

3. tâm nhĩ.

4. mao mạch mang.

5. động mạch chủ lưng.

6. mao mạch các cơ quan.

7. tĩnh mạch bụng.

8. tâm thất.

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.C. Giảm được sức cản của nước. D. Cả a và b.Câu 2: Ếch hô hấp…A. chỉ qua mang.B. vừa qua da, vừa qua phổi. C. chỉ qua phổi.D. bằng phổi và mang.Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:A. Tâm thất có 1 vách hụt.B. Tâm...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:

A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.

B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

C. Giảm được sức cản của nước

. D. Cả a và b.

Câu 2: Ếch hô hấp…

A. chỉ qua mang.

B. vừa qua da, vừa qua phổi

. C. chỉ qua phổi.

D. bằng phổi và mang.

Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:

A. Tâm thất có 1 vách hụt.

B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.

C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.

D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ?

A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn.

B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi.

C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể

D. Cả A và B.

Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi.

A. Có ống lông, sợi lông

B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được.

C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân.

D. Cả A và B.

Câu 6: Chim bồ câu có tập tính:

A. Sống đơn độc.

B. Sống ghép đôi.

C. Sống thành nhóm nhỏ.

D. Sống thành đàn

7/ Nêu vai trò của lớp lưỡng cư ? Cho ví dụ minh họa?

8/  Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát? 

5
17 tháng 5 2016

1/ C

2/ B

3/ B

4/ D

5/ C

6/ B

7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …

- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…

- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….

- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…

Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi. 

8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

 + Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong

 + Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

 + Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp

 + Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều

 - Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát:  Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

17 tháng 5 2016

1. C

2. B

3. B

4. D

5. C