K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021
A:Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh. + Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau. ... + Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau. B: Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai: ... + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. + Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia.
14 tháng 9 2021

Nguyên nhân chính dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh là vì sự đối lập mục tiêu, chiến lược xây dựng thế giới của hai nước Mỹ với Liên Xô. Trong đó:

Mỹ có chủ chương chính: Chống phá lại Liên Xô với phe Xã hội chủ nghĩa, chống lại phong trào cách mạng để mưu đồ sẽ là bá chủ thế giới; Mỹ xác định và lo ngại trước sự ảnh hưởng của Liên Xô cùng với các nước Đông Âu đến cục diện thế giới khi chứng kiến thắng lợi của Trung Quốc và chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống của thế giới từ Đông Âu sang tới Đông Á; sau khi Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc Mỹ là nước tư bản giàu mạnh nhất, quốc gia này nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử nên đã cho mình có quyền được phép lãnh đạo thế giới.

Chủ chương của Liên Xô: là duy trì hòa bình – an ninh thế giới và ra sức bảo vệ thành quả mà chủ nghĩa xã hội đã có được, cũng như đẩy mạnh về phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới.

Chính sự đối lập này, đã là nguyên nhân để cuộc chiến tranh lạnh diễn ra. Trước sự đối lập về tư tưởng, cách thức xây dựng nền hòa bình thế giới giữa hai phe cũng có những biểu hiện cơ bản riêng.

Phe Mỹ và những nước đế quốc: ráo riết chạy đua vũ trang, thực hiện tăng cường ngân sách cho quân sự cũng như thành lập ra các khối quân sự và các căn cứ quân sự để bao quanh lấy Liên Xô cùng với những nước xã hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh gây ra các cuộc chiến tranh để đàn áp vào phong trào giải phóng dân tộc ở trên thế giới mà chiến tranh tại Việt Nam, với Triều Tiên chính là điển hình.

Phe Liên Xô cùng các nước xã hội chủ nghĩa: buộc phải tăng cường về ngân sách quốc phòng, cũng như củng cố về khả năng phòng thủ của mình.

14 tháng 9 2021

Nguyên nhân chính dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh là vì sự đối lập mục tiêu, chiến lược xây dựng thế giới của hai nước Mỹ với Liên Xô. Trong đó:

Mỹ có chủ chương chính: Chống phá lại Liên Xô với phe Xã hội chủ nghĩa, chống lại phong trào cách mạng để mưu đồ sẽ là bá chủ thế giới; Mỹ xác định và lo ngại trước sự ảnh hưởng của Liên Xô cùng với các nước Đông Âu đến cục diện thế giới khi chứng kiến thắng lợi của Trung Quốc và chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống của thế giới từ Đông Âu sang tới Đông Á; sau khi Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc Mỹ là nước tư bản giàu mạnh nhất, quốc gia này nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử nên đã cho mình có quyền được phép lãnh đạo thế giới.

Chủ chương của Liên Xô: là duy trì hòa bình – an ninh thế giới và ra sức bảo vệ thành quả mà chủ nghĩa xã hội đã có được, cũng như đẩy mạnh về phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới.

Chính sự đối lập này, đã là nguyên nhân để cuộc chiến tranh lạnh diễn ra. Trước sự đối lập về tư tưởng, cách thức xây dựng nền hòa bình thế giới giữa hai phe cũng có những biểu hiện cơ bản riêng.

Phe Mỹ và những nước đế quốc: ráo riết chạy đua vũ trang, thực hiện tăng cường ngân sách cho quân sự cũng như thành lập ra các khối quân sự và các căn cứ quân sự để bao quanh lấy Liên Xô cùng với những nước xã hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh gây ra các cuộc chiến tranh để đàn áp vào phong trào giải phóng dân tộc ở trên thế giới mà chiến tranh tại Việt Nam, với Triều Tiên chính là điển hình.

Phe Liên Xô cùng các nước xã hội chủ nghĩa: buộc phải tăng cường về ngân sách quốc phòng, cũng như củng cố về khả năng phòng thủ của mình.

13 tháng 9 2021

1/ Chiến Tranh Thế Giới lần thứ I

+ Bắt đầu: 1914

+ Kết thúc: 1918

2/ Chiến Tranh Thế Giới lần thứ II

+ Bắt đầu: 1939

+ Kết thúc: 1945

3/ Chiến Tranh Lạnh

+ Bắt đầu: 1947

+ Kết thúc: 1991

13 tháng 9 2021

1./ Cuộc Chiến Tranh Thế Giới lần thứ I bắt đầu từ năm nào và kết thúc vào năm nào?

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ nhất Thế chiến, Chiến tranh Pháp-Đức lần thứ hai hay Thế chiến I là một cuộc chiến tranh thế giới diễn ra từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.

2./ Cuộc Chiến Tranh Thế Giới lần thứ II bắt đầu từ năm nào và kết thúc vào năm nào?

Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai) là một cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945.

3./ Chiến Tranh Lạnh bắt đầu từ năm nào và kết thúc vào năm nào?

Chiến tranh Lạnh bắt đầu từ năm 1947 với sự ra đời của thuyết Truman. Chiến tranh Lạnh kết thúc với sự Liên Xô tan rã vào năm 1991.

24 tháng 11 2021

Đầu tiên : 

- Nguyên nhân sâu xa:

     + Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

     + Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

- Nguyên nhân trực tiếp:

     + Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

- Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi). Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi.

- Ngày 01/08/1914 Đức tuyên chiến với Nga

=> Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới

- Ngày 28/07/1914 áo - Hung tuyên chiến với Xecbi

- Ngày 03/08/1914 Đức tuyên chiến với Pháp

- Ngày 04/08/1914 Anh tuyên chiến với Đức

Kết thúc : 
Nhiều trận đánh tàn khốc như trận Verdun và ở vùng Somme đã diễn ra ở Pháp, khiến gần hai triệu người chết, bị thương hoặc mất tích. Sau gần bốn năm, Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc với thắng lợi thuộc về phe Anh - Pháp - Nga và đồng minh, nhưng để lại hậu quả khủng khiếp và tang thương. Ngày 11-11-1918, Đức phải kí Hiệp định đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với phần thắng thuộc về phe Hiệp ước và sự thất bại hoàn toàn của phe Đức - Áo - Hung-ga-ri.

24 tháng 2 2022

1930 à ?

24 tháng 2 2022

Trong số các nhà lãnh đạo tham dự buổi lễ này có Tổng thống Nga Vladimir Putin, Thủ tướng Đức Angela Merkel, lãnh đạo các nước châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, Trung Đông,...

Buổi lễ bắt đầu từ 11h00 (giờ địa phương, tức 17h00 theo giờ Việt Nam) tại Khải Hoàn Môn.

Đây là sự kiện tâm điểm của thế giới nhằm tưởng niệm hơn 10 triệu binh lính thiệt mạng trong cuộc chiến tranh thế giới 1914-1918 cũng như kỷ niệm thời khắc Hiệp định đình chiến được ký kết ở Đông Bắc nước Pháp và có hiệu lực từ 11h00 (giờ địa phương) ngày 11/11/1918.

Trước đó, ngày 10/11, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Angela Merkel đã dự một buổi lễ mang tính biểu tượng tại khu rừng Rethondes, thành phố Compiègne, cách Paris 60 km về phía bắc.

Hai nhà lãnh đạo Pháp và Đức đã khánh thành tấm bảng kỷ niệm tại nơi mà các bên đã ký kết Hiệp ước đình chiến, kết thúc cuộc chiến tranh thảm khốc đã làm thiệt mạng hơn 18 triệu người.

Trên tấm bảng ghi dòng chữ: "Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày ký Hiệp ước đình chiến 11/11/1918, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Angela Merkel tái khẳng định giá trị của sự hòa giải Pháp - Đức, vì châu Âu, vì hòa bình".

Hai nhà lãnh đạo sau đó đã đến thăm khu vực tái hiện toa tàu nơi Hiệp ước đình chiến được ký kết. Đây là lần đầu tiên kể từ khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất, một Tổng thống Pháp và một Thủ tướng Đức gặp nhau tại địa điểm tưởng niệm này.

Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng được tổ chức tại nhiều nơi trên thế giới trong đó có New Zealand, Australia, Ấn Độ, Hongkong (Trung Quốc), Myanmar…

Nhân dịp này, lãnh đạo các nước đã gửi đi thông điệp của hòa bình và niềm hy vọng đối với thế giới trong thế kỷ mới.

Chiến tranh thế giới thứ nhất mở đầu vào ngày 28/7/1914, đã lôi kéo gần 70 nước tham gia dưới nhiều hình thức khác nhau.

Ước tính, cuộc chiến tranh đã cướp đi sinh mạng của hơn 18,6 triệu người và khiến khoảng 60 triệu người bị thương. Số tiền mà các nước tham chiến chi phí cho cuộc chiến lên tới 85 tỷ USD. Về quy mô và sự khốc liệt, cuộc chiến này chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ 2 sau đó.

24 tháng 11 2021

Thực dân Pháp xâm lược nước do

1: Các vua sau Nguyễn Ánh không ưa phương Tây

2: Pháp có âm mưu xâm lược nước ta từ lâu

Vào năm đó, không có sự kiên nào

Triều đình nhà Nguyễn và các nước Đông Dương thua cuộc rồi Pháp tạo ra Liên bang Đông Dương

 I. Lịch SửCâu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950...
Đọc tiếp

 

I. Lịch Sử

Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?

Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?

Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?

Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?

II. Địa Lý

Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?

Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?

Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?

Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?

Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?

Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?

3
6 tháng 12 2021

câu 1: Điện Biên Phủ

I. Lịch Sử

Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?

Trả lời: Căn cứ địa Việt Bắc

Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?

Trả lời: Nghệ An, Hà Tĩnh

Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?

Trả lời: Trương Định: Tập hợp nghĩa quân, lãnh đạo nhân dân Nam kì chống thực dân Pháp

 Nguyễn Trường Tộ: Đề ra bản điều trần mong muốn canh tân đất nước

Phan Bội Châu: Tổ chức phong trào Đông Du để đưa thanh niên sang Nhật học tập.

Nguyễn Tất Thành: Ra đi tìm con đường cứu nước, giải phóng nhân dân khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp

Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?

Trả lời: - Nhằm giải phóng một phần biên giới Việt - Trung

- Củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc

- Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung của địch, khai thông đường liên lạc

II. Địa Lý

Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?

Trả lời: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Nghề thủ công của nước ta ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?

Trả lời: Nước ta có số dân đứng thứ ba các nước ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.

Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?

Trả lời: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.

Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?

Trả lời: Khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm. Khí hậu cũng gây ra một số khó khăn: Có năm mưa lớn, gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàm phá lớn;...

Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?

Trả lời: Trồng và bảo vệ rừng ; Khai thác gỗ và lâm sản khác.

Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?

Kinh, Dao, Thái, Mông, Mèo, Nùng, Ba - na, Ê - đê, Xơ Đăng, Mường.

28 tháng 12 2023

Chiến dịch Việt Bắc do đich mở còn chiến dịch Biên Giới do nước ta mở.

2 tháng 10 2018

Đáp án

Thái Bình Dương, Đại tây dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương

Đáp án

Thái Bình Dương, Đại tây dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương