K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2023

\(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{3}-x\)

\(\left|x\right|=\left\{{}\begin{matrix}xkhix\ge0\\-xkhix< 0\end{matrix}\right.\)

Với \(x\ge0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}-x\Rightarrow2x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\left(tm\right)\)

Với \(x< 0\Rightarrow-x=\dfrac{1}{3}-x\Rightarrow-x+x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow0=\dfrac{1}{3}\left(VL\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{6}\)

DT
14 tháng 6 2023

\(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)

TH1 : \(x\ge0\)

\(\left(1\right)=>x+x=\dfrac{1}{3}\\ =>2x=\dfrac{1}{3}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\left(TMDK\right)\)

\(TH2:x< 0\)

\(\left(1\right)=>-x+x=\dfrac{1}{3}\\ =>0=\dfrac{1}{3}\)( Vô lí )

Vậy `x=1/6`

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
14 tháng 6 2023

\(2.16\ge2^n>4\)

\(2.2^4\ge2^n>2^2\)

\(2^5\ge2^n>2^2\)

=> \(n\in\left\{3,4,5\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{3,4,5\right\}\)

Câu 4: 

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH và EA=EH

b: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

c: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

 

DT
14 tháng 6 2023

Sửa đề : \(2^x+2^{x+3}=144\\ =>2^x.\left(1+2^3\right)=144\\ =>2^x=\dfrac{144}{9}=16=2^4\\ =>x=4\)

`@` `\text {Ans}`

\(2^x+2^{x+3}=144\)

`\Rightarrow 2^x + 2^x + 2^3 = 144`

`\Rightarrow 2^x (8+1)=144`

`\Rightarrow 2^x*9=144`

`\Rightarrow 2^x=144 \div 9`

`\Rightarrow 2^x = 16`

`\Rightarrow 2^x = 2^4`

`\Rightarrow x=4`

Câu 1: 

a: \(A=\left(4\cdot2\cdot3\right)\cdot x^3y^2z\cdot x^2y^3\cdot xy=24x^6y^6z\)

b: Hệ số là 24

Phần biến là \(x^6;y^6;z\)

Bậc là 13

24 tháng 2 2022

vâng bạn

 

24 tháng 2 2022

vâng bạn

giups gì

8 tháng 3 2022

ờm bn ê ......đề bài đâu

7 tháng 3 2022

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.

7 tháng 3 2022

cảm ơn bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:
Với $x\geq -1$ thì: $A=x+3|x+1|=x+3(x+1)=4x+3$ không có GTLN, vì bạn cứ cho giá trị x càng lớn thì $A$ càng lớn. Giá trị x lớn không có điểm dừng thì A cũng lớn không có điểm dừng.

Bạn xem lại đề xem đã viết đúng chưa vậy?