K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

Sắp xếp:

Từ ghép có nghĩ tổng hợpTừ ghép có nghĩa phân loạiTừ láy
xa vắngxa títxa xôi
xa lạxa lắcxa xa
xa gầnxa vờixa xả
 xa tắpxa xưa
   

 

2 tháng 1 2022

“Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri, vô giác mà là một sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính, có tâm trạng hẳn hoi và khác phức tạp…”, đó là lời nhận xét khá đúng của nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh cho hình ảnh dòng sông trong “Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân”. Trong tác phẩm có đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”. Để viết bài văn cảm nhận hình ảnh sông Đà trong đoạn trích này, các bạn có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây!
 

con-song-da.jpg


Nguyễn Tuân là một nhà văn sinh ra và lớn lên trong một thời đại xã hội có nhiều biến động. Trước Cách mạng, ông học cuối bậc Thành Chung, là con người ham mê xê dịch nên đã từng bị bắt vào tù. Ở tù ra, ông bắt đầu viết văn, viết báo. Tên tuổi Nguyễn Tuân bắt đầu trở nên nổi tiếng từ năm 1938. Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhiệt tình tham gia hoạt động Cách mạng. Tuy vậy, máu đam mê xê dịch vẫn còn, nó thôi thúc nhà văn đi tìm chất liệu cho những sáng tác văn học nghệ thuật của mình. “Vang bóng một thời” là một tác phẩm thành công vang dội đánh dấu tên tuổi của nhà văn trên hành trình khẳng định mình. Với ông, viết văn là để khẳng định được cá tính của mình. Sự tài hoa uyên bác, thái độ quý trọng thật sự nghề viết văn, sáng tạo nghệ thuật bằng ngôn từ hình ảnh của mình đã giúp Nguyễn Tuân viết nên những tác phẩm văn chương để đời. “Người lái đò sông Đà” có thể coi là một tác phẩm để đời của nhà văn. Với tác phẩm này, có đề bài yêu cầu phân tích hình ảnh con sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”. Để bài viết của mình đầy đủ và ấn tượng hơn, các bạn có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Chúc các bạn thành công!
 

hinh-tuong-song-da(1).jpg


BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÔNG ĐÀ TRONG ĐOẠN VĂN SAU: “CÒN XA LẮM MỚI ĐẾN THÁC DƯỚI…HẠ BỘ NGƯỜI LÁI ĐÒ”
Nhà văn Nguyễn Tuân trong cảm nhận của Nguyễn Đình Thi là “một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật…”. Đọc và cảm nhận những trang văn của người nghệ sĩ này, ta thấy lời nhận xét đó quả thực rất đúng. “Người lái đò sông Đà” là một bài kí tiêu biểu cho “cái đẹp, cái thật” trong văn chương Nguyễn Tuân. Trong tác phẩm, hình tượng sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò” được rất nhiều người đọc quan tâm và dành nhiều suy nghĩ, cảm nhận về nó.

Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ra và lớn lên tại Thanh Xuân, Hà Nội – mảnh đất ngàn năm văn hiến với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống giàu ý nghĩa. Là con trai trong một gia đình có cha là nhà Nho, một ông tú kép, hơn ai hết, nhà văn thấm thía sâu sắc tâm trạng của một nhà Nho đương thời khi Hán học đi vào cảnh xế chiều và Tây học bắt đầu thịnh hành. Niềm bất mãn, sự níu giữ…về một thời vang bóng tất thảy được thể hiện rõ nét trong tác phẩm “Vang bóng một thời”. Nhận xét về tác phẩm này, Vũ Ngọc Phan từng chia sẻ: “Tác phẩm gần đạt đến độ “toàn thiện toàn mỹ” ấy góp phần đưa nghệ thuật văn xuôi Việt Nam phát triển thêm một bước mới trên con đường hiện đại hóa. “Vang bóng một thời” vẽ lại những cái “đẹp xưa” của thời phong kiến suy tàn…vì thế có thể được xem như một bảo tàng lưu giữ các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc”. “Vang bóng một thời” đã đánh dấu tên tuổi nhà văn, đưa tên tuổi Nguyễn Tuân đến với nhiều người ở nhiều thế hệ hơn. Bên cạnh tác phẩm đó, “Người lái đò sông Đà” cũng là một bút kí nổi bật giúp cho nhà văn khẳng định được tài năng, vị thế của mình trong nền văn học nước nhà.

“Người lái đò sông Đà” được nhà văn viết năm 1958, trong một chuyến đi thực tế lên Tây Bắc. Đó là thời điểm miền Nam Việt Nam vẫn tiếp tục kháng chiến chống Mĩ còn miền Bắc bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa. Với mục đích là đi tìm chất vàng thiên nhiên Tây Bắc và “chất vàng mười” của tâm hồn con người Tây Bắc, Nguyễn Tuân đã quan sát tỉ mỉ, lựa chọn kĩ lưỡng và đưa vào trang văn của mình những hình ảnh chân thực, sống động và đậm sâu ý nghĩa, cảm xúc nhà văn. “Người lái đò sông Đà” là một bài kí được viết dưới thể tùy bút. Với các tác phẩm kí, ta thường thấy những điểm chung nổi bật là tính chân thực của các sự kiện trong tác phẩm, cái tôi hiện lên rõ nét, trực tiếp bộc lộ quan điểm, cảm xúc. Và nổi bật trong tùy bút đó chính là chất tự do, phóng khoáng, nhiều lúc thấm đẫm chất trữ tình. Với tâm hồn tinh tế đi cùng với sự linh hoạt, nhạy bén của mình, tác phẩm của Nguyễn Tuân đã được nhiều nhà văn, nhà thơ đánh giá cao cũng như lưu lại nhiều dấu ấn trong lòng bạn đọc. Hình ảnh sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới...hạ bộ người lái đò” đã góp phần khắc họa đậm nét hơn hình ảnh sông Đà trong hình dung tưởng tượng của người đọc cũng như phần nào góp sức vào sự thành công của tác phẩm và dấu ấn tác giả.

Đoạn trích đã khắc họa nên hình ảnh một dòng sông Đà hùng vĩ nhưng có phần hung bạo và đầy hiểm trở. Để cho người đọc có cái nhìn cận cảnh về sự nguy hiểm của sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân tự lúc nào đã vào vai một người đạo diễn tài hoa và dũng cảm với những thước phim quay chậm. Tiếp đó, người đọc không khỏi bị ấn tượng bởi hình ảnh những ngọn thác hùng vĩ, bởi tiếng nước “réo gần mãi lại réo to mãi lên…nghe như oán trách gì, rồi lại như van xin, rồi như lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”. Từng âm thanh vang lên từ thác, hòa vào nhau như đang nói một điều gì đó với người lái đò đầy dũng cảm. Nguyễn Tuân nhân hóa hình ảnh ngọn thác, rồi tiếng thác nước chảy, khiến ta cứ ngỡ như đó là những con người có tâm hồn, có cảm xúc, những con người biết “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “chế nhạo” bất kì người nào khi đi qua đó.

“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”, đó là lời nhận xét vô cùng sâu sắc và thấm thía của Vũ Ngọc Phan dành cho một cây bút vô cùng tài hoa của làng văn Việt Nam. Đọc “Người lái đò sông Đà”, cảm nhận hình ảnh dòng sông trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”, ta vừa hình dung rõ nét hơn con sông quê hương, đất nước, vừa thêm trân trọng và ngưỡng mộ tài năng, sự tinh tế trong cách nhìn, cảm nhận và cách thể hiện của nhà văn Nguyễn Tuân.“Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri, vô giác mà là một sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính, có tâm trạng hẳn hoi và khác phức tạp…”, đó là lời nhận xét khá đúng của nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh cho hình ảnh dòng sông trong “Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân”. Trong tác phẩm có đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”. Để viết bài văn cảm nhận hình ảnh sông Đà trong đoạn trích này, các bạn có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây!
 

con-song-da.jpg


Nguyễn Tuân là một nhà văn sinh ra và lớn lên trong một thời đại xã hội có nhiều biến động. Trước Cách mạng, ông học cuối bậc Thành Chung, là con người ham mê xê dịch nên đã từng bị bắt vào tù. Ở tù ra, ông bắt đầu viết văn, viết báo. Tên tuổi Nguyễn Tuân bắt đầu trở nên nổi tiếng từ năm 1938. Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhiệt tình tham gia hoạt động Cách mạng. Tuy vậy, máu đam mê xê dịch vẫn còn, nó thôi thúc nhà văn đi tìm chất liệu cho những sáng tác văn học nghệ thuật của mình. “Vang bóng một thời” là một tác phẩm thành công vang dội đánh dấu tên tuổi của nhà văn trên hành trình khẳng định mình. Với ông, viết văn là để khẳng định được cá tính của mình. Sự tài hoa uyên bác, thái độ quý trọng thật sự nghề viết văn, sáng tạo nghệ thuật bằng ngôn từ hình ảnh của mình đã giúp Nguyễn Tuân viết nên những tác phẩm văn chương để đời. “Người lái đò sông Đà” có thể coi là một tác phẩm để đời của nhà văn. Với tác phẩm này, có đề bài yêu cầu phân tích hình ảnh con sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”. Để bài viết của mình đầy đủ và ấn tượng hơn, các bạn có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Chúc các bạn thành công!
 

hinh-tuong-song-da(1).jpg


BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÔNG ĐÀ TRONG ĐOẠN VĂN SAU: “CÒN XA LẮM MỚI ĐẾN THÁC DƯỚI…HẠ BỘ NGƯỜI LÁI ĐÒ”
Nhà văn Nguyễn Tuân trong cảm nhận của Nguyễn Đình Thi là “một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật…”. Đọc và cảm nhận những trang văn của người nghệ sĩ này, ta thấy lời nhận xét đó quả thực rất đúng. “Người lái đò sông Đà” là một bài kí tiêu biểu cho “cái đẹp, cái thật” trong văn chương Nguyễn Tuân. Trong tác phẩm, hình tượng sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò” được rất nhiều người đọc quan tâm và dành nhiều suy nghĩ, cảm nhận về nó.

Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ra và lớn lên tại Thanh Xuân, Hà Nội – mảnh đất ngàn năm văn hiến với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống giàu ý nghĩa. Là con trai trong một gia đình có cha là nhà Nho, một ông tú kép, hơn ai hết, nhà văn thấm thía sâu sắc tâm trạng của một nhà Nho đương thời khi Hán học đi vào cảnh xế chiều và Tây học bắt đầu thịnh hành. Niềm bất mãn, sự níu giữ…về một thời vang bóng tất thảy được thể hiện rõ nét trong tác phẩm “Vang bóng một thời”. Nhận xét về tác phẩm này, Vũ Ngọc Phan từng chia sẻ: “Tác phẩm gần đạt đến độ “toàn thiện toàn mỹ” ấy góp phần đưa nghệ thuật văn xuôi Việt Nam phát triển thêm một bước mới trên con đường hiện đại hóa. “Vang bóng một thời” vẽ lại những cái “đẹp xưa” của thời phong kiến suy tàn…vì thế có thể được xem như một bảo tàng lưu giữ các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc”. “Vang bóng một thời” đã đánh dấu tên tuổi nhà văn, đưa tên tuổi Nguyễn Tuân đến với nhiều người ở nhiều thế hệ hơn. Bên cạnh tác phẩm đó, “Người lái đò sông Đà” cũng là một bút kí nổi bật giúp cho nhà văn khẳng định được tài năng, vị thế của mình trong nền văn học nước nhà.

“Người lái đò sông Đà” được nhà văn viết năm 1958, trong một chuyến đi thực tế lên Tây Bắc. Đó là thời điểm miền Nam Việt Nam vẫn tiếp tục kháng chiến chống Mĩ còn miền Bắc bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa. Với mục đích là đi tìm chất vàng thiên nhiên Tây Bắc và “chất vàng mười” của tâm hồn con người Tây Bắc, Nguyễn Tuân đã quan sát tỉ mỉ, lựa chọn kĩ lưỡng và đưa vào trang văn của mình những hình ảnh chân thực, sống động và đậm sâu ý nghĩa, cảm xúc nhà văn. “Người lái đò sông Đà” là một bài kí được viết dưới thể tùy bút. Với các tác phẩm kí, ta thường thấy những điểm chung nổi bật là tính chân thực của các sự kiện trong tác phẩm, cái tôi hiện lên rõ nét, trực tiếp bộc lộ quan điểm, cảm xúc. Và nổi bật trong tùy bút đó chính là chất tự do, phóng khoáng, nhiều lúc thấm đẫm chất trữ tình. Với tâm hồn tinh tế đi cùng với sự linh hoạt, nhạy bén của mình, tác phẩm của Nguyễn Tuân đã được nhiều nhà văn, nhà thơ đánh giá cao cũng như lưu lại nhiều dấu ấn trong lòng bạn đọc. Hình ảnh sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới...hạ bộ người lái đò” đã góp phần khắc họa đậm nét hơn hình ảnh sông Đà trong hình dung tưởng tượng của người đọc cũng như phần nào góp sức vào sự thành công của tác phẩm và dấu ấn tác giả.

Đoạn trích đã khắc họa nên hình ảnh một dòng sông Đà hùng vĩ nhưng có phần hung bạo và đầy hiểm trở. Để cho người đọc có cái nhìn cận cảnh về sự nguy hiểm của sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân tự lúc nào đã vào vai một người đạo diễn tài hoa và dũng cảm với những thước phim quay chậm. Tiếp đó, người đọc không khỏi bị ấn tượng bởi hình ảnh những ngọn thác hùng vĩ, bởi tiếng nước “réo gần mãi lại réo to mãi lên…nghe như oán trách gì, rồi lại như van xin, rồi như lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”. Từng âm thanh vang lên từ thác, hòa vào nhau như đang nói một điều gì đó với người lái đò đầy dũng cảm. Nguyễn Tuân nhân hóa hình ảnh ngọn thác, rồi tiếng thác nước chảy, khiến ta cứ ngỡ như đó là những con người có tâm hồn, có cảm xúc, những con người biết “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “chế nhạo” bất kì người nào khi đi qua đó.

“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”, đó là lời nhận xét vô cùng sâu sắc và thấm thía của Vũ Ngọc Phan dành cho một cây bút vô cùng tài hoa của làng văn Việt Nam. Đọc “Người lái đò sông Đà”, cảm nhận hình ảnh dòng sông trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”, ta vừa hình dung rõ nét hơn con sông quê hương, đất nước, vừa thêm trân trọng và ngưỡng mộ tài năng, sự tinh tế trong cách nhìn, cảm nhận và cách thể hiện của nhà văn Nguyễn Tuân.

29 tháng 1 2018

c, Hình ảnh ngọn đồi xà nu trải dài hút tầm mắt, chạy tít tắp đến tận chân trời

Thể hiện sự tiếp nối, trường tồn, mạnh mẽ không gì hủy hoại được → tượng trưng cho sức sống của đất nước và con người

24 tháng 6 2016

chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên đẹp và cuộc sống sinh hoạt của người dân làng chài “Trước mặt tôi là một bức tranh mực tầu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum,đang hướng mặt vào bờ.”

b.    Nghĩa biểu tượng:

-        Là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật.Đó là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời,là không gian sinh sống của gia đình người hàng chài.Cuộc sống gia đình;đông con,khó kiếm ăn,cuộc sống túng quẫn là nguyên nhân làm cho người chồng trở nên cục cằn,thô lỗ và biến vợ thành đối tượng của những trận đòn.Những cảnh tượng đó,những thân phận đó nếu nhìn từ xa,ở ngoài xa thì sẽ không thấy được.

-        Vì ngoài xa nên con thuyền mới cô đơn.Đó là sự đơn độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống,đơn độc của con người trong cuộc đời.Chính sự thiếu gần gũi,sẻ chia ấy là nguyên nhân của sự bế tắc và lầm lạc.Phùng đã chụp được chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm – một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích,một chân lí của sự toàn diện. Nhưng khi chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ,chứng kiến cảnh đánh đập vợ của người đàn ông kia,anh đã kinh ngạc và vứt chiếc máy ảnh xuống đất.Anh nhận ra rằng,vẻ đẹp ở ngoài xa kia cũng ẩn chứa nhiều oái oăm,ngang trái và nghịch lí. Nếu không đến gần thì chẳng bao giờ anh nhận ra.Xa và gần,bên ngoài và sâu thẳm…đó cũng là cách nhìn,cách tiếp cận của nghệ thuật chân chính.

 

24 tháng 6 2016

 Là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật.Đó là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời,là không gian sinh sống của gia đình người hàng chài.Cuộc sống gia đình;đông con,khó kiếm ăn,cuộc sống túng quẫn là nguyên nhân làm cho người chồng trở nên cục cằn,thô lỗ và biến vợ thành đối tượng của những trận đòn.Những cảnh tượng đó,những thân phận đó nếu nhìn từ xa,ở ngoài xa thì sẽ không thấy được.

-        Vì ngoài xa nên con thuyền mới cô đơn.Đó là sự đơn độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống,đơn độc của con người trong cuộc đời.Chính sự thiếu gần gũi,sẻ chia ấy là nguyên nhân của sự bế tắc và lầm lạc.Phùng đã chụp được chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm – một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích,một chân lí của sự toàn diện. Nhưng khi chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ,chứng kiến cảnh đánh đập vợ của người đàn ông kia,anh đã kinh ngạc và vứt chiếc máy ảnh xuống đất.Anh nhận ra rằng,vẻ đẹp ở ngoài xa kia cũng ẩn chứa nhiều oái oăm,ngang trái và nghịch lí. Nếu không đến gần thì chẳng bao giờ anh nhận ra.Xa và gần,bên ngoài và sâu thẳm…đó cũng là cách nhìn,cách tiếp cận của nghệ thuật chân chính.

 

28 tháng 11 2019

Bằng sự nhạy bén của ông già nhiều năm kinh nghiệm, ông đã huy động mọi khả năng vào cuộc chiến

    + Về thị giác: phán đoán con cá thông qua đường bơi nghiêng, sức căng của sợi dây

    + Về xúc giác: Cảm nhận được từng cử động của nó qua sợi dây

    + Ông lão đâm trúng con cá, nó vụt lên khỏi mặt nước, phô hết vẻ khổng lồ, sức lực

→ Các chi tiết được sắp xếp theo trình tự cuộc chinh phục cá kiếm, từ quan sát, cảm nhận khi con cá cố vùng vẫy để thoát rồi sau đó tới gần hơn.

11 tháng 3 2016

Tóm tắt truyện Những ngôi sao xa xôi

Truyện Những ngôi sao xa xôi kể về một tổ thanh niên xung phong nhận nhiệm vụ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Tổ trinh sát gồm ba cô gái là Định, Nho và Thao. Họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết trong những lần phá bom, thậm chí mấy lần trong một ngày. Cuộc sống giữa chiến trường dù khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng họ vẫn có được niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản và thơ mộng. Cả ba cô gái gắn bó và yêu thương nhau như là chị em. Phần cuối truyện, tác giả tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật, chủ yếu là Phương Định. Trong một lần phá bom, Nho bị thương, cô được sự săn sóc chu đáo của hai đồng đội.

11 tháng 3 2016

Ba nữ TNXP làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm có Nho, Thao và Phương Định. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu các trái bom chưa nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm nhưng 3 cô gái vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng. Và đặc biệt họ sống gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng chí đồng đội. Trong 1 lần phá bom, Nho đã bị thương và đc sự chăm sóc, lo lắng chu đáo của 2 ng đồng đội.
truyện đc trần thuật theo ngôi thứ nhất, theo lời kể của Phương Định - nv chính. Sự lựa chọn vai kể như vậy rất phù hợp với nội dung tác phẩm, thuận lợi cho việc miêu tả, đồng thời biểu hiện đc thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của 3 cô gái .

5 tháng 1 2019

Truyện kể về chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời.

Đáp án cần chọn là: A

23 tháng 5 2017

d, Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ, sau đó họ dần thân với nhau hơn (vì cùng lứa tuổi, vị thế)