K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

1. ta có: \(\sqrt{\dfrac{4}{9}-\sqrt{\dfrac{25}{36}}}=\sqrt{\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{6}}=\sqrt{-\dfrac{7}{18}}\)

\(-\dfrac{7}{18}\) là số âm \(\Rightarrow\) Bài toán không có kết quả.

2. Ta có:

\(\left(x-1\right)^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+1\)

\(\Rightarrow x=1\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x=1\dfrac{3}{4}\)

Câu 2 không phải toán lớp 6 mà bạn.

Ta có: \(x=\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

13 tháng 7 2017

Bạn Trần Đăng Nhất làm thiếu nha:

\(x=\sqrt{x}=>x^2=\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(=>x^2=x=>x^2-x=0\)

\(=>x\left(x-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có 2 giá trị của x là 0 và 1..

CHÚC BẠN HỌC TỐT.....

1 tháng 3 2023

ĐKXĐ: `{(x+1>0),(x ne0):} <=> {(x> -1),(x ne 0):}`

`2/(sqrt(x+1))+1/(x sqrt(x+1)) =1/x`

`<=>(2x+1)/(x sqrt(x+1)) =1/x`

`<=>x(2x+1)=x sqrt(x+1)`

`<=>2x+1=sqrt(x+1)`

`=>(2x+1)^2=x+1`

`<=>4x^2+4x+1=x+1`

`<=>4x^2+3x=0`

`<=>x(4x+3)=0`

`<=>[(x=0\ (KTM)),(x=-3/4):}`

Thay `x=-3/4` vào PT ban đầu `=>` Không thỏa mãn.

Vậy phương trình vô nghiệm.

1 tháng 3 2023

!!!

14 tháng 7 2017

binh rồi căn thì cứ chuyển bỏ dấu âm đi nó tương tự dấu giá trị tuyệt đối thôi

9 tháng 5 2018

bạn có chắc đây là toán lớp 6 ko? mình cá chắc ko ai nhìn thấy dạng này trong toán lớp 6.

13 tháng 7 2018

Đây đâu phải toán lớp 6. Lớp 6 chưa học mấy cái này đâu @_@

1) Ta có: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\dfrac{-9}{8}-25\%\cdot\dfrac{-16}{5}\)

\(=\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{-9}{8}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-16}{5}\)

\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{-5}{10}+\dfrac{8}{10}=\dfrac{3}{10}\)

2) Ta có: \(-1\dfrac{2}{5}\cdot75\%+\dfrac{-7}{5}\cdot25\%\)

\(=\dfrac{-7}{5}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{5}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-7}{5}\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{7}{5}\)

3) Ta có: \(-2\dfrac{3}{7}\cdot\left(-125\%\right)+\dfrac{-17}{7}\cdot25\%\)

\(=\dfrac{-17}{7}\cdot\dfrac{-5}{4}+\dfrac{-17}{7}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-17}{7}\cdot\left(\dfrac{-5}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{17}{7}\)

4) Ta có: \(\left(-2\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{4}\cdot0.25\right):\left(2\dfrac{1}{4}-1\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=\left(-8\right)\cdot\left(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{4}\right):\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{6}\right)\)

\(=\left(-8\right)\cdot\dfrac{3}{16}:\dfrac{54-28}{24}\)

\(=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{24}{26}\)

\(=\dfrac{-72}{52}=\dfrac{-18}{13}\)

1 tháng 3 2023

ĐKXĐ: `x-1 >0 <=>x>1`

`(x^2-4x+3)/(sqrt(x-1))=sqrt(x-1)`

`<=>x^2-4x+3=x-1`

`<=>x^2-5x+4=0`

`<=>x^2-x-4x+4=0`

`<=>x(x-1)-4(x-1)=0`

`<=>(x-4)(x-1)=0`

`<=> [(x=4\ (TM)),(x=1\ (KTM)):}`

``

Vậy `S={4}`.

1 tháng 3 2023

mik có sửa lại

bạn tải lại trang nhé

Bài 2:

a: -2*(-27)=54

6*9=54

=>Hai phân số này bằng nhau

b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25

Bài 3:

a: =>16/x=-4/5

=>x=-20

b: =>(x+7)/15=-2/3

=>x+7=-10

=>x=-17

30 tháng 1 2023

cảm ơn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{3}x-1=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{4}\)

b) Ta có: \(\left|5x-\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{2}{7}=25\%\)

\(\Leftrightarrow\left|5x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{15}{28}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{28}\\5x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-15}{28}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{29}{28}\\5x=\dfrac{-1}{28}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{29}{140}\\x=\dfrac{-1}{140}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{16}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=64\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=8\\x-3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{7}{17}+\dfrac{21}{31}\le x\le\dfrac{-9}{14}+4-\dfrac{5}{14}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3246}{6851}\le x\le3\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3\right\}\)

a: \(A=\dfrac{-7}{28}\cdot\dfrac{15}{25}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{20}\)

b: \(B=\dfrac{-5\cdot7}{14\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{35}{42}=\dfrac{5}{6}\)

c: \(C=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{3}{25}=\dfrac{-8}{25}\)

d: \(D=\dfrac{-3}{4}-\dfrac{1}{4}=-1\)

e: \(E=\dfrac{-4}{5}\left(1-\dfrac{15}{16}\right)=\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{1}{16}=\dfrac{-1}{20}\)

f: \(F=\dfrac{6-7}{4}\cdot\dfrac{4+12}{22}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{8}{11}=\dfrac{-2}{11}\)

27 tháng 7 2023

Đẻ \(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}+3}\) là số nguyên khi

\(\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\left(\sqrt[]{x}+3\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x}-2-\left(\sqrt[]{x}+3\right)⋮\sqrt[]{x}+3\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x}-2-\sqrt[]{x}-3⋮\sqrt[]{x}+3\)

\(\Rightarrow-5⋮\sqrt[]{x}+3\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt[]{x}+3\right)\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\varnothing;\varnothing;\varnothing;4\right\}\Rightarrow x\in\left\{4\right\}\left(x\in Z\right)\)

27 tháng 7 2023

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}+3-5}{\sqrt{x}+3}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}\) nguyên khi:

5 ⋮ \(\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(5\right)\)

Mà: \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Và \(x\ge0\) nên \(\sqrt{x}+3\in\left\{5\right\}\)

Ta có bảng sau: 

\(\sqrt{x}+3\) 5
\(x\) 4

Vậy biểu thức nguyên khi x=4